Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76+77+78: Văn bản "Cố hương"

Năm 1902, 20 tuổi, vì thi đỗ

xuất sắc, Lỗ Tấn đợc cử sang

Nhật Bản du học.

 Mới sang Nhật, Lỗ Tấn vào

trờng dự bị Tokyo để học tiếng.

 Sau khi học tiếng, Lỗ Tấn vào

học trờng y ở Tiên Đài (Senday)

– một thị trấn nhỏ của Nhật Bản.

 Năm 1906, sau 2 năm học y, Lỗ Tấn đột ngột rời khỏi

trờng để chuyển sang một lĩnh vực hoàn toàn khác: văn nghệ.

“Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thì cho dù cơ thể có to

lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ có thể làm một vật

thị chúng, và những kẻ đi xem thị chúng hoàn toàn vô nghĩa

mà thôi”

.“theo tôi hồi đó muốn biến đổi tinh thần họ không gì bằng dùng văn nghệ. Thế là tôi định đề xớng phong trào văn nghệ”.

 

ppt 42 trang trandan 07/10/2022 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76+77+78: Văn bản "Cố hương"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76+77+78: Văn bản "Cố hương"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76+77+78: Văn bản "Cố hương"
ệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp đẽ. 
... Tôi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. 
 Thảo luận 
 ? suy nghĩ của em về 
niềm hi vọng của tôi 
...Tôi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm . Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. 
Tôi nghĩ: 
Tác giả đã sử dụng yếu tố nghị luận, đưa ra một triết lí về con đường đi để mọi người suy ngẫm. 
 ý nghĩa : Hãy mạnh dạn bước qua những hủ tục lạc hậu, những hàng rào ngăn cản, những bức tường chắn, ... để tạo ra con đường mới, bước đi trên con đường mới, cuộc đời mới 
 Cũng như con đường trên mặt đất, mọi thứ không tự có sẵn. Nhưng nếu cố gắng và kiên trì con người sẽ có tất cả. 
 Hi vọng giống như con đường trên mặt đất. Lúc đầu vốn làm gì có. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. 
? Như vậy từ ước mơ của tôi, tác giả đã đặt ra vấn đề gì cho người nông dân và cho toàn thể xã hội? 
- Tác giả đã đặt ra vấn đề con đường đi cho người nông dân và toàn xã hội cho mọi người suy nghĩ. 
 vấn đề vô cùng bức thiết 
 Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng 
3. “Tôi” lên đường rời cố hương. 
 Trong một tâm trạng rất buồn vì quê 
hương quá bi đát, thê lương. 
 mơ ước thế hệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp đẽ. 
 đặt ra vấn đề con đường cho người nông dân và toàn xã hội suy ngẫm. 
 Thông qua hình ảnh con đường, nhân vật tôi cũng như nhà 
văn có mong muốn và gửi gắm tư tưởng, tình cảm: 
- Tôi cũng như nhà văn muốn thức tỉnh người nông dân không 
cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức. Muốn khơi dậy cho 
họ tinh thần vươn lên để hưởng một cuộc sống tốt đẹp. 
- Tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường đến ấm no, hạnh phúc. 
- Tin vào cuộc đổi đời của quê hương. 
 Biểu hiện của một tình yêu quê hương mới mẻ và 
mãnh liệt của tôi cũng như của Lỗ Tấn. 
	 Chủ tịch nước Trung Quốc, Giang Trạch Dân 
phát động: “ Bất kể gặp bao nhiêu gian nan trắc trở 
chúng ta cần bước tiếp, kiên định không nao núng. 
Trong sự nghiệp vĩ đại xây dựng xã hội chủ nghĩa 
mang màu sắc Trung Quốc, hãy đứng vững trên đất, 
gạt bỏ hết chông gai, tinh thần phấn chấn, đoàn kết 
phấn đấu, không ngừng tìm tòi và sáng tạo. Đó 
chính là cách kỉ niệm Lỗ Tấn hay nhất.” 
Nghệ thuật : 
	Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và 
nghị luận 
+ Tự sự: kể lại sự việc tôi sau hai năm về quê chứng kiến nhiều 
cảnh đổi thay bi đát, có các nhân vật chính - phụ, nhân vật 
trung tâm.... 
+ Trong tự sự có miêu tả : miêu tả cảnh thiên nhiên ... miêu tả 
người đặc biệt miêu tả nội tâm nhân vật tôi rất đặc sắc 
+ Trong tự sự có trữ tình: từ chỗ phảng phất buồn trên đường 
về quê đến chỗ đau xót đến bi đát trong những ngày ở quê, 
song cuối cùng là hi vọng trên đường xa quê. 
+ Trong tự sự có nghị luận: khi thì là lời đánh giá về quê 
hương khi thì bàn luận về nhân vật, khi thể hiện sự lập luận 
khúc triết , khi thì đưa ra một triết lí để mọi người suy ngẫm. 
+ Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật 
đối chiếu và hồi ức, so sánh ... 
Nghệ thuật : 
+	Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ 
tình và nghị luận 
+ Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, 
nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh ... 
 Nội dung : 
+ Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối TK XIX đầu thế kỉ TK XX. 
+ Nỗi chua xót của nhà văn trước sự tàn tạ của Cố hương Phê phán thực trạng trì trệ đen tối của xã hội Mong mỏi sự đổi đời của quê hương Đặt ra vấn đề con đường cho người nông dân và toàn thể xã hội. 
Từ tác phẩm Cố hương hãy liên hệ và so 
sánh với một số tác phẩm văn học hiện thực 
phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ? 
 IV.Luyện tập 
Bài tập về nhà : 
 	Phân tích nhân vật tôi trong tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_767778_van_ban_co_huong.ppt