Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 34: Quy tắc dấu ngoặc

III. Áp dụng: Bỏ ngoặc rồi tính

Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu ngoặc

Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu của chúng

Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước ngoặc là dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

pptx 15 trang trandan 8940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 34: Quy tắc dấu ngoặc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 34: Quy tắc dấu ngoặc

Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 34: Quy tắc dấu ngoặc
ặc trước 12 mang 
dấu (+), trước 15 mang dấu (-) 
- Trước 12 vẫn mang dấu (+) 
Trước 15 vẫn mang dấu (-) 
Nhận xét 
Khi bỏ ngoặc có dấu (+) đằng trước ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc 
- Có dấu ngoặc 
- Trước ngoặc là dấu (-) 
- Trong ngoặc trước 12 mang 
dấu (+), trước 15 mang dấu (-) 
- Không có dấu ngoặc 
- Trước 12 mang dấu (-) 
Trước 15 mang dấu (+) 
Khi bỏ ngoặc có dấu (-) đằng trước ta đổi dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc. Dấu (+) thành (-), dấu (-) thành (+) 
Quy tắc dấu ngoặc 
a) 4 + (12 -15) = 4 + 12 -15 
b) 4 – (12 -15) = 4 - 12 + 15 
Vế trái của đẳng thứ 
Vế phải của đẳng thức 
VT = 4 + (12 -15) 
VP = 4 + 12 -15 
- Có dấu ngoặc 
- Trước ngoặc là dấu (+) 
Không có dấu ngoặc 
Trong ngoặc trước 12 mang 
dấu (+), trước 15 mang dấu (-) 
- Trước 12 vẫn mang dấu (+) 
Trước 15 vẫn mang dấu (-) 
Nhận xét 
Khi bỏ ngoặc có dấu (+) đằng trước ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc 
- Có dấu ngoặc 
- Trước ngoặc là dấu (-) 
- Trong ngoặc trước 12 mang 
dấu (+), trước 15 mang dấu (-) 
Không có dấu ngoặc 
- Trước 12 mang dấu (-) 
Trước 15 mang dấu (+) 
Khi bỏ ngoặc có dấu (-) đằng trước ta đổi dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc. Dấu (+) thành (-), dấu (-) thành (+) 
Đẳng thức 
 Ví dụ 2: 
794 + [136 – (136 + 794)] 
= 794 + [136 – 136 -794] 
=794 - 794 
Bỏ ngoặc tròn 
 = 0 
III. Áp dụng: Bỏ ngoặc rồi tính 
a) (-385 + 210) + (385 – 217) 
b) (72 - 1956) – (-1956+28) 
= -385 + 210 + 385 – 217 
= (-385 + 385) + (210 – 217) 
= 0 + (– 7) = -7 
= 72 - 1956 +1956 - 28 
= (72 – 28) + (1956 -1956) 
= 44 + 0 = 44 
Giao hoán, kết hợp và Tạo ngoặc 
Giao hoán, kết hợp và Tạo ngoặc 
- Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu ngoặc 
- Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước ngoặc là dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. 
- Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu của chúng 
Tương tự như quy tắc bỏ dấu ngoặc 
Chú ý 
Quy tắc dấu ngoặc 
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trược, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu”-” thành dấu “+” 
- Khi bỏ dấu ngoặc  có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. 
Chú ý 
- Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu ngoặc 
- Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu của chúng 
- Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước ngoặc là dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. 
Luyện tập 2 
a) 12 + 13 + 14 -15 -16 -17 
b) (35 – 17) – (25 – 7 +22) 
= (12 -15) + (13 – 16) + (14 -17) 
= (-3) + (-3) + (-3) 
= - 9 
= 35 – 17 - 25 + 7 – 22 
= (35 – 25) + (-17 + 7) – 22 
= 10 + (-10) – 22 
= -22 
Quy tắc dấu ngoặc 
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trược, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu”-” thành dấu “+” 
- Khi bỏ dấu ngoặc  có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. 
Chú ý 
- Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu ngoặc 
- Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu của chúng 
- Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước ngoặc là dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. 
Bài 3.20 
a) 21 – 22 + 23 -24 
b) 125 – (125 – 99) 
= (21 - 22) + (23 – 24) 
= (-1) + (-1) 
= - 2 
= 125 – 125 + 99 
= (125 – 125) + 99 
= 0 + 99 
= 99 
Quy tắc dấu ngoặc 
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trược, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu”-” thành dấu “+” 
- Khi bỏ dấu ngoặc  có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. 
Chú ý 
- Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu ngoặc 
- Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm th

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_34_quy_tac_d.pptx