Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 5+6: Phép nhân và phép chia số tự nhiên

I. Phép nhân số tự nhiên

1. Nhân hai số có nhiều chữ số

2. Tính chất của phép nhân

Phép nhân số tự nhiên có các tính chất:

 + Giao hoán: a . b = b . a

 + Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)

 + Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac

Chú ý

- a . 1 = 1 . a = a

a . 0 = 0 . a = 0

Tích (a . b) . c hay a . (b . c) gọi là tích của ba số a, b, c và viết gọn là abc

 

pptx 17 trang trandan 11/10/2022 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 5+6: Phép nhân và phép chia số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 5+6: Phép nhân và phép chia số tự nhiên

Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 5+6: Phép nhân và phép chia số tự nhiên
ÊN (Tiết 1) 
I. Phép nhân số tự nhiên 
a x b = c 
Thừa số 
Thừa số 
Tích 
1. Nhân hai số có nhiều chữ số 
Luyện tập 1 : Tính 
 a) 834 . 57 b) 603 . 295 
Vận dụng 1 : Giá tiền in một trang giấy khổ A4 là 350 đồng. Hỏi bác Thiệp phải trả bao nhiêu tiền nếu in một tập tài liệu khổ A4 dày 250 trang. 
Giải 
Bác Thiệp phải trả số tiền là: 
 250 . 350 = 87 500 (đồng) 
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) 
Phiếu học tập số 1: 
Câu 1 : Cho a = 12 và b = 5 . 
 a ) Tính a . b và b . a. 
 	b) So sánh các kết quả nhận được ở câu a). 
Câu 2 : Tìm số tự nhiên c sao cho: 
 (3 . 2) . 5 = 3 . (2 . c) 	 
Câu 3 : Tính và so sánh: 
 3 . (2 + 5) và 3 . 2 + 3 . 5 
Trả lời: 
 Câu 1: 
a) a . b = 60, b . a = 60. 
b) a . b = b . a. 
 Câu 2: 
(3 . 2) . 5 = 3 . (2 . 5 ) 
Vậy c = 5 
Câu 3 : 
Ta có: 3 . (2 + 5 ) = 21; 3 . 2 + 3 . 5 = 21 
Vậy: 3 . (2 + 5) = 3 . 2 + 3 . 5 
? Phép nhân số tự nhiên có các tính chất gì? 
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) 
I. Phép nhân số tự nhiên 
a x b = c 
Thừa số 
Thừa số 
Tích 
1. Nhân hai số có nhiều chữ số 
2 . Tính chất của phép nhân 
- Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: 
 + Giao hoán: a . b = b . a 
 + Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c ) 
 + Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac 
Chú ý 
a . 0 = 0 . a = 0 
Tích (a . b) . c hay a . (b . c) gọi là tích của ba số a, b, c và viết gọn là abc 
- a . 1 = 1 . a = a 
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) 
I. Phép nhân số tự nhiên 
a x b = c 
Thừa số 
Thừa số 
Tích 
1. Nhân hai số có nhiều chữ số 
2 . Tính chất của phép nhân 
- Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: 
 + Giao hoán: a . b = b . a 
 + Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c ) 
 + Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac 
Ví dụ 2 : Tính nhẩm : 24 . 25 
Giải: 
24 . 25 = ( 6 . 4) . 25 = 6. ( 4. 25) = 6 × 100 = 600 
Luyện tập 2 : Tính nhẩm : 25 . 8 001 . 8 
Giải 
 125 . 8 001 . 8 = ( 125 . 8) . 8 001 
 = 1000 . 8 001 
 = 8 001 000 
TRÒ CHƠI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 
GO 
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) 
I. Phép nhân số tự nhiên 
a x b = c 
Thừa số 
Thừa số 
Tích 
1. Nhân hai số có nhiều chữ số 
2 . Tính chất của phép nhân 
- Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: 
 + Giao hoán: a . b = b . a 
 + Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c ) 
 + Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac 
Giải 
Nhà trường cần dùng tất cả số bóng đèn LED là: 
32 × 8 = 256 (bóng) 
Nhà trường phải trả số tiền mua bóng đèn LED là: 
256 × 96 000 = 24 576 000 (nghìn đồng) 
 Đáp số: 24 576 000 đồng. 
Vận dụng 2 : Một trường học lên kế hoạch thay tất cả các bóng đèn sợi đốt bình thường bằng bóng đèn LED cho 32 phòng học, mỗi phòng 8 bóng. Nếu mỗi bóng đèn LED có giá 96 000 đồng thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền mua số bóng đèn LED để thay đủ cho tất cả các phòng học? 
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2) 
II. Phép chia hết và phép chia có dư 
1. Chia hai số tự nhiên: 
Phiếu học tập số 2: 
Câu 1 : Thực hiện các phép chia 
 a) 196 : 7 b) 215 : 18 
Câu 2 : Trong hai phép chia trên, hãy chỉ ra phép chia hết và phép chia có dư. Trong mỗi trường hợp, hãy cho biết số bị chia, số chia, thương và số dư (nếu có) 	 
Giải 
 7 
 28 
 56 
 56 
 0 
Vậy 196 : 7 = 28 
 18 
 11 
 35 
 18 
 17 
Vậy 215 : 18 = 11 (dư 17) 
Câu 1: 
Câu 2 : Có 196 : 7 là phép chia hết 
 215 : 18 là phép chia có dư 
a = b. q + r (0 r < b) 
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q 
+ Nếu r 0 thì ta có phép chia có dư 
 a : b = q ( dư r) 
? Em có nhận xét gì về số dư và số chia trong phép chia có dư? 
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2) 
II. Phép chia hết và phép chia có dư 
1. Chia hai số tự nhiên: 
a = b. q + r (0 r < b) 
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q 
+ Nếu r 0 thì ta có phép chia có dư 
 a : b = q ( dư r) 
Ví dụ 3 : Đặt tính rồi thực hiện các phép chia sau: 
 4 847 : 131 và 5 580 + 157 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_56_phep_nhan.pptx