Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 8+9: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Liệu nhà vua có đủ thóc để thưởng cho nhà phát minh hay không ?

Theo truyền thuyết, người phát minh ra bàn cờ 64 ô được nhà vua Ấn Độ thưởng cho một phần thưởng tùy ý. Ông đã xin vua thưởng mình bằng cách cho thóc lên ô bàn cờ như sau : 

 1 hạt thóc cho ô thứ nhất,                      

 2 hạt thóc cho ô thứ hai,              

 4 hạt thóc cho ô thứ ba,

 8 hạt thóc cho ô thứ tư,    

Và cứ tiếp tục như vậy, số hạt thóc ô sau gấp đôi số hạt thóc ô trước đến ô cuối cùng.

pptx 28 trang trandan 11/10/2022 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 8+9: Lũy thừa với số mũ tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 8+9: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 8+9: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
ruyền thuyết, người phát minh ra bàn cờ 64 ô được nhà vua Ấn Độ thưởng cho một phần thưởng tùy ý. Ông đã xin vua thưởng mình bằng cách cho thóc lên ô bàn cờ như sau :  
	 1 hạt thóc cho ô thứ nhất,                       
	 2 hạt thóc cho ô thứ hai,               
	 4 hạt thóc cho ô thứ ba, 
	 8 hạt thóc cho ô thứ tư,     
         ......... 
Và cứ tiếp tục như vậy, số hạt thóc ô s au gấp đôi số hạt thóc ô trước đến ô cuối cùng. 
Liệu nhà vua có đủ thóc để thưởng cho nhà phát minh hay không ? 
Đặt vấn đề 
Liệu nhà vua có đủ thóc để thưởng cho nhà phát minh hay không ? 
Số thóc ở ô số 8 là: 
 2.2.2.2.2.2.2 = 128 
- 2.2.2.2.2.2.2 = 2 7 
VD: 
2. 2. 2 = 2 3 
a. a. a. a. a = a 5 
Đặt vấn đề 
I. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
Dựa vào các ví dụ trên em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? 
Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau, 
mỗi thừa số bằng a: 
 Đọc là “ a mũ n ” hoặc “ a lũy thừa n ”, a là cơ số, n là số mũ 
C hú ý: Ta có = a 
- cũng được gọi là a bình phương ( hay bình phương của a) 
- cũng được gọi là a lập phương ( hay lập phương của a) 
Đặt vấn đề 
Lũy thừa với số mũ 
tự nhiên 
Vận Dụng 
Ví dụ 1: 
Viết biểu thức 3.3.3.3.3 dưới dạng luỹ thừa. Hãy chỉ ra cơ số và số mũ của luỹ thừa đó. 
Tính . 
Giải: 
a, 3.3.3.3.3 = . Cơ số là 3 và số mũ là 5 
b, = 11.11 = 121 
Lũy thừa với số mũ 
tự nhiên 
Vận Dụng 
a 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Luyện tập 1 : Hoàn thành bảng bình phương từ 1 đến 10. 
Chú ý: Các số 0,1,4,9,16,25  được gọi là số chính phương. 
- S ố chính phương bằng bình phương ( lũy thừa  bậc 2) của một số tự nhiên. 
1 
4 
9 
16 
25 
36 
49 
64 
81 
100 
Lũy thừa với số mũ 
tự nhiên 
Vận Dụng 
Vận dụng 1: 
Tính số hạt thóc có trong ô thứ 7 của bàn cờ nói trong bài toán mở đầu. 
Hãy viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nóbằng cách dùng các luỹ thừa của 10 theo mẫu: 4257 = 4.10³ + 2.10² +5.10+ 7. 
 a) 23 197 
 b) 203 184 
= 2. + 3. + 1. + 9.10 + 7 
= 2. + 3. + 1. + 8.10 + 4 
Lũy thừa với số mũ 
tự nhiên 
Vận Dụng 
Luyện tập 2 : 
1.36. Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa. 
a, 9.9.9.9.9 b, 10.10.10.10 
Lũy thừa 
Cơ số 
Số mũ 
Giá trị của lũy thừa 
? 
? 
? 
? 
3 
5 
? 
? 
2 
? 
128 
1.37. Hoàn thành bảng sau: 
- Chuẩn bị bài mới “LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (T2) ” 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học về lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
.- Hoàn thành nốt các bài tập trong SGK : 1.38,1.39,1.40 (SGK) 
 bài 1.51, 1.52, 1.53, 1.54, 1.55 (SBT) 
Tiết 9: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
1 
Đặt Vấn đề 
2 
Nội dung 1 
3 
Nội dung 2 
4 
Vận dụng 
5 
BTVN 
ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA 
Đặt vấn đề 
Ví dụ 1.1: Em hãy viết tích sau dưới dạng lũy thừa: 
a) 9.9.9.9.9 b) a.a.a.a.a.a 
Ví dụ 1.2:  Áp dụng định nghĩa về lũy thừa hãy viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa : a) 2 3 . 2 2 
 b) a 4 . a 3 
= 
= 
= (2.2.2).(2.2) = 
= (a.a.a.a).(a.a.a) = 
Nêu nhận xét ? 
Đặt vấn đề 
“Qua 2 ví dụ ta thấy số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của các lũy thừa thì đây chính là phép nhân của hai lũy thừa cùng cơ số ” 
Hoạt động 2. 
Viết kết quả phép nhân sau dưới dạng một luỹ thừa của 7 . = (7.7) . (7.7.7) 
Nếu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 7 trong hai thừa số và tích tìm được ở câu a) ? 
= 
NX: “Từ hoạt động 2 ta thấy số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của các lũy thừa thì đây chính là phép nhân của hai lũy thừa cùng cơ số ”. 
II. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. 
Kiến thức trọng tâm 
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ : 
 . = 
Lũy thừa với số mũ 
tự nhiên 
Vận Dụng 
Luyện tập 2: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa : 
a, . 
b, 
c, 
= 
= 
= 
Đặt vấn đề 
Hoạt động 3. 
Viết kết quả phép chia sau dưới dạng một luỹ thừa của 6 
Nếu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 6 trong số bị chia và thương tìm được ở câu a) ? 
= 
NX: “Từ hoạt động 3 ta thấy số mũ của kết quả bằng hiệu số mũ của số bị chia và

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_89_luy_thua.pptx