Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
Khảo sát chuyển động của một vật bị ném ngang từ một điểm 0 có độ cao h so với mặt đất. Sau khi được truyền một vận tốc đầu
vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí).
Chọn trục 0x hướng theo vectơ
và trục 0y
hướng thẳng đứng xuống dưới. Gốc 0 trùng với vị trí bi rời khỏi tay.
Chọn gốc thời gian (t0 = 0) là lúc bi rời khỏi tay.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
tác dụng của trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí). BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG III. TNKC KETLUAN IV. VANDUNG II. XDCDCV I. KSCDNN MO BAI I. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Điều kiện ban đầu Chọn hệ toạ độ và gốc thời gian 2. Phân tích chuyển động ném ngang 3. Xác định các chuyển động thành phần a) Các phương trình của chuyển động thành phần theo trục 0x của M x là : a x = 0 ; v x = v 0 ; x = v 0 t b) Các phương trình của chuyển động thành phần theo trục 0y của M y là : a y = g ; v y = gt ; y = ½ gt 2 BÀI 15 0 x (m) y (m) h M x M y M BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG III. TNKC KETLUAN IV. VANDUNG II. XDCDCV I. KSCDNN MO BAI II. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 1. Dạngcủa quỹ đạo 2. Thời gian chuyển động 3. Tầm némxa Tổng hợp hai chuyển động thành phần ta được chuyển động của vật. Từ x = v 0 t và y = ½ gt 2 ta rút ra được phương trình quỹ đạo của vật : => Quỹ đạo của vật là một nửa parabol. BÀI 15 0 x (m) y (m) h M x M y M BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG III. TNKC KETLUAN IV. VANDUNG II. XDCDCV I. KSCDNN MO BAI II. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT Dạngcủa quỹ đạo 2. Thời gian chuyển động 3. Tầm némxa Thời gian chuyển động của vật bị ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao : Thay y = h vào phương trình y = ½ gt 2 ta được : BÀI 15 0 x (m) y (m) h M x M y M BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG III. TNKC KETLUAN IV. VANDUNG II. XDCDCV I. KSCDNN MO BAI II. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT Dạngcủa quỹ đạo 2. Thời gian chuyển động 3. Tầm némxa Gọi L là tầm ném xa (tính theo phương ngang), ta có : BÀI 15 0 x (m) y (m) h M x M y M L BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG III. TNKC KETLUAN IV. VANDUNG II. XDCDCV I. KSCDNN MO BAI III. THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG Thí nghiệm thứ nhất Thí nghiệm thứ hai BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG III. TNKC KETLUAN IV. VANDUNG II. XDCDCV I. KSCDNN MO BAI IV. VẬN DỤNG Bài 1. Bài 2. Bài 3. Viên bi A có khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng một lúc, từ cùng một độ cao, bi A được thả rơi tự do, bi B được ném ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy chọn kết luận đúng. A. Bi A chạm đất trước. B. Bi B chạm đất trước. C. Hai bi chạm đất cùng lúc. Bạn chọn sai rồi! Bạn chọn sai rồi! Bạn chọn đúng rồi! BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG III. TNKC KETLUAN IV. VANDUNG II. XDCDCV I. KSCDNN MO BAI IV. VẬN DỤNG Bài 1. Bài 2. Bài 3. Một viên bi lăn dọc theo cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang có độ cao 1,25 m so với nền nhà. Bi rời khỏi mép bàn và nó chạm nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,50 m theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s 2 .Vận tốc của viên bi khi vừa rời khỏi mép bàn là A. 6 m/s. B. 9 m/s. C. 3 m/s. Bạn chọn sai rồi! Bạn chọn sai rồi! Bạn chọn đúng rồi! BÀI 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG BÀI 15 III. TNKC KETLUAN IV. VANDUNG II. XDCDCV I. KSCDNN MO BAI IV. VẬN DỤNG Bài 1. Bài 2. Bài 3. Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 4,5 km so với mặt đất với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ cách xa mục tiêu (theo phương ngang ) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu ? Bỏ qua sức cản không khí lên quả bom và lấy g = 10 m/s 2 . A. 6 km. B. 4,5 km. C. 3 km. Bạn chọn đúng rồi! Bạn chọn sai rồi! Bạn chọn sai rồi! BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG III. TNKC KETLUAN IV. VANDUNG II. XDCDCV I. KSCDNN MO BAI KẾT LUẬN - Chuyển động ném ngang được khảo sát bằng cách phân tích thành hai thành phần theo hai trục toạ độ 0x và 0y với : + Gốc 0 tại điểm ném + Trục 0x hướng theo vectơ vận tốc ban đầu + Trục 0y hướng theo vectơ trọng lực Chuyển động thành phần theo trục 0x là chuyển động thẳng đều với các phương trình : a x = 0 ; v x = v 0 ; x = v 0 t. Chuyển động thành
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_10_bai_15_bai_toan_ve_chuyen_dong_nem_n.ppt