Tập huấn Xây dựng ngân hàng câu hỏi và khai thác trực tuyến môn Ngữ văn

I. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NGỮ VĂN

Mục tiêu cần đạt:

Xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở cả 3 phân môn Đọc-hiểu, Tiếng Việt, Làm văn ở Trung học phổ thông.

Đảm bảo nội dung kiểm tra theo 4 cấp độ nhận thức: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng cơ bản, Vận dụng cao.

Có ý thức sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong việc Kiểm tra đánh giá học sinh.

 

ppt 25 trang trandan 08/10/2022 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Xây dựng ngân hàng câu hỏi và khai thác trực tuyến môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Xây dựng ngân hàng câu hỏi và khai thác trực tuyến môn Ngữ văn

Tập huấn Xây dựng ngân hàng câu hỏi và khai thác trực tuyến môn Ngữ văn
i đa 40 % (đối với đề kiểm tra thường xuyên ). 
2. Quy trình, cách thức xây dựng câu hỏi TNKQ môn Ngữ Văn. 
2.1. Xác định mục đích, đối tượng, nội dung kiểm tra 
2.2. Lập ma trận, hình thành hệ thống câu hỏi theo 4 cấp độ nhận thức. 
2.3. Chuẩn hóa hệ thống câu hỏi theo Quy ước soạn thảo file Microsoft Word upload câu hỏi trắc nghiệm với phần mềm eBIB Teachers . 
I. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NGỮ VĂN 
QUY ƯỚC SOẠN THẢO : 
a. Phần câu hỏi trắc nghiệm 
* Câu + số thứ tự + (Kí hiệu mức độ nhận thức) + Dấu hai chấm + Nội dung câu hỏi 
* Kí hiệu các mức độ nhận thức: 
NB = Nhận biết 
TH = Thông hiểu 
VD = Vận dụng 
VDC = Vận dụng cao 
I. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NGỮ VĂN 
Phần câu hỏi trắc nghiệm 
Phần phương án trả lời 
 A. Nội dung phương ánB. Nội dung phương ánC. Nội dung phương ánD. Nội dung phương án 
Lưu ý: 
- Các kí tự A, B, C, D không sử dụng đánh số tự động . 
- Gạch chân chữ cái đứng trước phương án đúng. 
I. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NGỮ VĂN 
Ví dụ mẫu: 
 Câu 1 (NB) : Nhận xét nào sau đây đúng với nhà văn Nguyễn Minh Châu? 
A. Là nhà văn chuyên viết về nông dân và nông thôn. 
B . Là cây bút tiên phong của nền văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới. 
C. Là nhà văn của những sự tích anh hùng, nhân vật anh hùng. 
D. Nhà văn của người nông dân Nam Bộ. 
I. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NGỮ VĂN 
Ví dụ mẫu: 
Câu 2 (TH): Theo anh/chị, dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa chi tiết cái vái lạy người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa ? 
A. Là hiện thân của sự nhu nhược, yếu hèn. 
B . Là hiện thân của cả thân phận khổ đau và phẩm chất tốt đẹp của người mẹ bất hạnh. 
C. Là thất vọng đớn đau và nỗi sợ hãi khi thằng Phác vô tình chứng kiến cảnh bạo hành. 
D. Là biểu hiện của lòng yêu thương và sự bao dung vô bờ bến đối với con và đối với chồng. 
I. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NGỮ VĂN 
Câu 3 (TH): Câu chuyện người đàn bà ở tòa án huyện trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu giúp Phùng và Đẩu vỡ lẽ ra điều gì quan trọng nhất? 
A. Nỗi khổ tâm của những người vợ có chồng hay giở thói vũ phu. 
B. Nạn bạo hành đối với người phụ nữ trong gia đình. 
C. Đó là sự thật cuộc đời, nó giúp Phùng và Đẩu hiểu được nguyên do của những điều tưởng chừng vô lí. 
D . Cuộc đời còn nhiều bất công ngang trái, không phải cứ có lòng tốt đơn thuần và kiến thức sách vở là có thể giải quyết được. 
I. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NGỮ VĂN 
Câu 4 (VD): Qua hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng và câu chuyện của người đàn bà ở tòa án, theo anh (chị), bài học nào quan trọng nhất với một học sinh? 
A. Lao động nghề nghiệp nghiêm túc và biết say mê cái đẹp, cái chân, cái thiện. 
B . Không nên ảo tưởng hay định kiến, cần có cái nhìn toàn diện về cuộc sống và con người với tấm lòng bao dung. 
C. Biết trăn trở và lo âu về thân phận con người. 
D. Dùng ngòi bút để phản ánh hiện thực và dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ công lý. 
I. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NGỮ VĂN 
I. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NGỮ VĂN 
3. Một số lưu ý về các cấp độ nhận thức trong câu hỏi TNKQ. 
Cấp độ nhận thức 
Mô tả 
Nhận biết 
HS nhớ lại thông tin, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung, nhận diện được khái niệm. 
Thông hiểu 
HS hiểu rõ khái niệm, biết lí giải hình ảnh chi tiết, rút ra được ý nghĩa, giá trị vấn đề, có thể so sánh đánh giá cơ bản về các đối tượng liên quan. 
Cấp độ nhận thức 
Mô tả 
Nhận biết 
HS nhớ lại thông tin, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung, nhận diện được khái niệm. 
Thông hiểu 
HS hiểu rõ khái niệm, biết lí giải hình ảnh chi tiết, rút ra được ý nghĩa, giá trị vấn đề, có thể so sánh đánh giá cơ bản về các đối tượng liên quan. 
Vận dụng 
Thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lý thuyết đã học để xử lí những tình huống k

File đính kèm:

  • ppttap_huan_xay_dung_ngan_hang_cau_hoi_va_khai_thac_truc_tuyen.ppt
  • docxMau cau hoi trac nghiem khach quan.docx
  • docxQuy uoc soan thao.docx