2 Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Câu 1. Xác định thể loại của văn bản?
Câu 2. Nhân vật “Ta” trong đoạn trích là ai?
Câu 3. Chỉ ra những hình ảnh diễn tả tâm trạng của nhân vật “Ta” trong đoạn trích.
Câu 4: Nêu hiệu quả của phép đối được sử dụng trong câu “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối”.
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: 2 Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
ng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời 01 trong 02 ý của Đáp án hoặc chép nguyên văn câu thơ “vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu”: 0,25 điểm. 0,5 4 Từ “cô ấy”: - “Cô ấy” thực chất để chỉ “em”. - Cách gọi lấp lửng thể hiện sự ý nhị, khéo léo của chàng trai. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời 01 trong 02 ý của đáp án: 0,5 điểm 0,75 5 - Những lễ vật hứa trả công cho người giúp khâu áo là đồ sính lễ/ lễ vật cho đám cưới. - Ý nghĩa: thể hiện sự trân trọng cô gái; mong muốn được kết duyên với cô gái của chàng trai. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời 01 trong 02 ý của đáp án: 0,5 điểm 0,75 6 - Học sinh nhận xét về cách tỏ tình của chàng trai: khéo léo, tế nhị, hóm hỉnh, chân thành Hướng dẫn chấm: - Trình bày thuyết phục: 1,0 điểm. - Trình bày chung chung: 0,5 điểm-0,75 điểm. - Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm. 1,0 II LÀM VĂN Trình bày cảm nhận của anh/chị về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm 6,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề 0,5 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. 0,5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác phẩm Nhàn. Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả: 0.25 điểm - Giới thiệu tác phẩm: 0.25 điểm 0,5 * Bài thơ thể hiện quan niệm, lối sống nhàn dật của người ẩn sĩ với những biểu hiện sau: - Nhàn là vui với thú điền viên (một mai, một cuốc, một cần câu), mặc cho “ai vui thú nào”. - Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, tìm về chốn thôn quê thanh vắng, đứng ngoài vòng danh lợi để được sống tự do, tự tại. - Nhàn là thoải mái tận hưởng những thứ có sẵn ở chốn thôn quê, thuận theo lẽ tự nhiên mà không cần mưu cầu, tranh đoạt, coi phú quý như chiêm bao. * Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn, ngôn từ giản dị, nhịp điệu khoan thai, hình ảnh, chi tiết giàu ý nghĩa biểu tượng... Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25 điểm. - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm 2,5 |* Đánh giá: Bài thơ bộc lộ thái độ coi thường danh lợi trong hoàn cảnh chế độ phong kiến suy vi; thể hiện nhân cách cao, tài năng thi ca của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. 0,5 e. Sáng tạo: vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. Hướng dẫn chấm + Đáp ứng được 3 yêu cầu trở lên: 1,0 điểm. + Đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,75 điểm. + Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,5 điểm. 1,0 Tổng điểm 10,0 -----------------Hết-----------------
File đính kèm:
- 2_de_kiem_tra_cuoi_ky_ii_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_2020_202.docx