Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề kiểm tra minh họa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 10 - Năm học 2020-2021

Câu 1. Xác định thể thơ của bài ca dao.

Câu 2. Chàng trai trong bài ca dao bỏ quên áo trong hoàn cảnh nào?

Câu 3. Theo lời chàng trai trong bài ca dao, hoàn cảnh gia đình của anh như thế nào?

Câu 4. Anh/Chị hiểu như thế nào về từ “cô ấy” được chàng trai nói đếncâu “Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng”?

 

docx 79 trang trandan 06/10/2022 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề kiểm tra minh họa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề kiểm tra minh họa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 10 - Năm học 2020-2021

Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề kiểm tra minh họa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 10 - Năm học 2020-2021
Vận dụng cao
1
ĐỌC HIỂU
Đọc hiểu các văn bản/ đoạn trích sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười 
(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Xác định được phương thức biểu đạt, thể loại của văn bản/đoạn trích.
- Xác định được cốt truyện, các sự việc, chi tiết tiêu biểu, nhân vật trong văn bản/đoạn trích.
- Chỉ ra thông tin trong văn bản/đoạn trích.
- Nhận diện đặc điểm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp, các nhân tố tham gia giao tiếp thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Thông hiểu:
- Hiểu được đặc sắc về nội dung của văn bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, ý nghĩa của sự việc chi tiết tiêu biểu
- Hiểu được đặc sắc về nghệ thuật của văn bản/ đoạn trích: nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, chi tiết hoang đường kì ảo
- Hiểu được một số đặc trưng của tự sự dân gian thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Nhận xét giá trị của các yếu tố nội dung, hình thức trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra được thông điệp, bài học cho bản thân từ nội dung văn bản/đoạn trích.
3
2
1
0
6
2
LÀM VĂN
- Kể chuyện dựa trên câu chuyện đã có: 
+ Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
+ Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy
+ Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê – sử thi Hi Lạp)
+ Tấm Cám
+Tam đại con gà
+Nhưng nó phải bằng hai mày
Nhận biết: 
- Xác định được kiểu bài tự sự, câu chuyện cần kể.
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, các sự việc chi tiết tiêu biểu của văn bản/đoạn trích tự sự dân gian đã học.
Thông hiểu: 
- Hiểu được các sự việc chính, các nhân vật, tư tưởng của văn bản/đoạn trích tự sự dân gian đã học
- Hiểu vai trò của ngôi kể, lời kể, đối thoại và độc thoại trong văn tự sự.
Vận dụng:
- Vận dụng chất liệu trong các văn bản tự sự dân gian đã học để viết bài văn tự sự.
- Sử dụng ngôi kể, lời kể khác với văn bản/đoạn trích trong sách giáo khoa.
Vận dụng cao: 
- Lựa chọn và sắp xếp diễn biến câu chuyện một cách nghệ thuật; diễn đạt sáng tạo, có giọng điệu riêng để chuyện kể hấp dẫn lôi cuốn.
- Lựa chọn sự việc, chi tiết sâu sắc, có tác dụng bồi đắp suy nghĩ tình cảm tốt đẹp trong cuộc sống.
1*
- Kể chuyện theo cốt truyện tự mình xây dựng.
Nhận biết: 
- Xác định được kiểu bài tự sự, câu chuyện cần kể.
- Xác định bố cục bài văn, sự kiện chính, nhân vật chính.
Thông hiểu: 
- Trình bày được các sự việc chính theo trình tự thời gian/không gian/tâm lý nhân vật 
- Hiểu vai trò của ngôi kể; đối thoại và độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự.
Vận dụng:
- Vận dụng kiến thức về văn tự sự để viết bài văn với cốt truyện tự xây dựng theo yêu cầu của đề bài.
Vận dụng cao: 
- Lựa chọn sự việc chi tiết và sắp xếp diễn biến câu chuyện một cách nghệ thuật; diễn đạt sáng tạo, có giọng điệu riêng để chuyện kể hấp dẫn lôi cuốn.
- Lựa chọn sự việc, chi tiết sâu sắc, có tác dụng bồi đắp suy nghĩ tình cảm tốt đẹp trong cuộc sống.
- Nghị luận về văn bản/đoạn trích tự sự dân gian:
+ Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
+ Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy
+ Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê – sử thi Hi Lạp)
+ Tấm Cám
+Tam đại con gà
+ Nhưng nó phải bằng hai mày
Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài nghị luận, vấn đề cần nghị luận.
- Nêu được thể loại, cốt truyện, đề tài, nhân vật, các chi tiết, sự việc nổi bật của văn bản/đoạn trích.
Thông hiểu:
- Trình bày được những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm/đoạn trích theo yêu cầu đề bài: kì tích của người anh hùng thời cổ đại; bài học dựng nước và giữ nước; xung đột thiện - ác, ước mơ công bằng xã hội; cái nhìn châm biếm sâu sắc và những bài học thiết thực; cách kể chuyện,nghệ thuật xây dựng nhân vật...
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng tạo lập văn bản, kiến thức về tự sự dân gian để viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề bài.
- Đánh giá, nhận xét giá trị của văn bản/đoạn trích.
Vận dụng cao: 
- Liên hệ, so sánh với các tác phẩm khác để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận; vận dụng...h với các sự việc chi tiết tiêu biểu theo ngôi kể Mị Châu.
* Tưởng tượng mình là Mị Châu để giới thiệu bản thân
0,5
* Kể lại chuyện theo ngôi kể Mị Châu:
- Sự việc An Dương Vương xây thành, làm nỏ, chống giặc ngoại xâm
- Sự việc nên duyên cùng Trọng Thủy.
- Sự việc cho Trọng Thủy xem nỏ thần.
- Sự việc cuộc chia tay với Trọng Thủy.
- Sự việc chạy trốn cùng cha, rắc lông ngỗng. 
Hướng dẫn chấm:
- Kể được đầy đủ các sự kiện, chi tiết, đúng ngôi kể: 2,5 điểm
- Kể chưa đầy đủ: 1,5 điểm - 2,0 điểm.
- Kể sơ sài: 0,75 điểm - 1,25 điểm.
- Kể sai sự việc: 0,25 điểm - 0,5 điểm.
2,5
* Sáng tạo kết thúc truyện khác với bản kể của sách giáo khoa.
Hướng dẫn chấm: 
-Sáng tạo kết thúc mới hấp dẫn và hợp logic với cốt truyện: 0,5 điểm.
- Kể kết thúc mới chưa phù hợp với cốt truyện: 0,25 điểm.
0.5
* Nêu cảm nghĩ của bản thân trong vai Mị Châu, rút ra bài học lịch sử
- Cảm nghĩ của bản thân trong vai Mị Châu
- Bài học dựng nước, giữ nước; bài học về mối quan hệ cá nhân và cộng đồng
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,5 điểm
- Học sinh đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
0,5
e. Sáng tạo
Thể hiện trí tưởng tượng phong phú; lựa chọn và sắp xếp diễn biến câu chuyện một cách nghệ thuật; diễn đạt giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng.
Hướng dẫn chấm: 
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,5
Tổng điểm
10,0
------------------ Hết -------------
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
% Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
Tỉ lệ
(%)
Thời gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời gian
(phút)
Số
câu hỏi
Thời gian (phút)
1
Đọc hiểu
15
5
15
5
10
10
0
0
06
20
40
2
Làm văn
25
10
15
10
10
20
10
30
01
70
60
Tổng
40
15
30
15
20
30
10
30
07
90
100
Tỉ lệ % 
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I 
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Nội dung kiến thức/
kĩ năng
Đơn vị kiến thức/kĩ năng
Mức độ kiến thức,
kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ 
nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1
ĐỌC HIỂU 
- Đọc hiểu các văn bản/ đoạn trích thuộc thể loại tự sự dân gian: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười (ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Xác định được phương thức biểu đạt, thể loại của văn bản/đoạn trích.
- Xác định được cốt truyện; các sự việc, chi tiết tiêu biểu, nhân vật trong văn bản/đoạn trích.
- Chỉ ra thông tin trong văn bản/đoạn trích.
- Nhận diện đặc điểm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp, các nhân tố tham gia giao tiếp thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Thông hiểu:
- Hiểu được đặc sắc về nội dung của văn bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, ý nghĩa của sự việc chi tiết tiêu biểu
- Hiểu được đặc sắc về nghệ thuật của văn bản/ đoạn trích: nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, chi tiết hoang đường kì ảo
- Hiểu được một số đặc trưng của tự sự dân gian thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Nhận xét giá trị của các yếu tố nội dung, hình thức trong văn bản.
- Rút ra được thông điệp, bài học cho bản thân từ nội dung văn bản.
3
2
1
0
6
- Đọc hiểu ca dao 
(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Xác định được phương thức biểu đạt, thể thơ, nhân vật trữ tình của bài ca dao.
- Xác định được đề tài, chi tiết nghệ thuật đặc sắc của bài ca dao.
- Chỉ ra được thông tin trong văn bản.
- Nhận diện đặc điểm của giao tiếp bằng ngôn ngữ, các chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp, các nhân tố tham gia giao tiếp thể hiện trong bài ca dao.
Thông hiểu:
- Hiểu được đặc sắc về nội dung của bài ca dao: tâm tư, tình cảm của nhân vật trữ tình...
- Hiểu được đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao: ngôn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ...
- Hiểu được một số đặc trưng của thểtrữ tình dân gian thể hiện trong bài ca dao.
Vận dụng:
- Nhận xét ý nghĩa, giá trị của các yếu tố nội dung, hình thức của bài ca dao
- Rút ra được thông điệp, bài học cho bản thân từ nội dung bài ca dao.
- Đọc hiểu thơ Đường luật trung đại Việt Nam/ thơ Đường/
thơ hai-cư (ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Xác định được phương thức biểu đạt, thể thơ của văn bản/đoạn trích thơ Đường luật trung đại Việt Nam/ thơ Đường/thơ hai-cư.
- Xác định được đề tài; chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của văn bản/đoạn trích.
- Chỉ ra được thông tin trong văn bản/đoạn trích.
Thông hiểu:
- Hiểu được đặc sắc về nội dung của văn bản/đoạn trích: bức tranh thiên nhiên, đời sống; tâm sự của tác giả,...
- Hiểu được đặc sắc về nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: hình ảnh, ngôn ngữ, biện pháp tư từ,...
- Hiểu được một số đặ...
Thông hiểu:
- Trình bày được giá trị về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm theo yêu cầu đề bài: hoài bão, khát vọng,lí tưởng của con người thời trung đại; những suy ngẫm về số phận con người, cuộc đời và thế sự; vẻ đẹp hàm súc cổ điển của thơ Đường thơ Đường luật;ý nghĩa triết lí thơ hai-cư của Ba-sô,
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng tạo lập văn bản; kiến thức đã học về thơ Đường luật trung đại Việt Nam/thơ Đường/thơ hai-cưđể viết bài văn nghị luận đáp ứng yêu cầu của đề bài.
Vận dụng cao:
- Liên hệ, so sánh với các tác phẩm khác để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để có những phát hiện sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
- Diễn đạt sáng tạo,giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
 - Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của thông điệp trong bài thơ đối với cuộc sống, xã hội hiện tại.
Tổng
7
Tỉ lệ % 
40
30
20
10
Tỉ lệ chung
70
30
Lưu ý: 
- Đối với các câu hỏi ở phần Đọc hiểu, mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một chỉ báo là một gạch đầu dòng)
- Những đơn vị kiến thức/kĩ năng của các bài học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học được tích hợp trong kiểm tra, đánh giá ở phần Đọc hiểu và Làm văn.
- (1*) Một bài văn đánh giá 4 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệđiểm cho từng mức độ được thể hiện trongđáp án và hướng dẫn chấm.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn, lớp 10 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:................. Mã số học sinh:
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc bài ca dao:
Hôm qua tát nước đầu đình,
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà?
Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu,
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
Khâu rồi anh sẽ trả công,
Đến lúc lấy chồng, anh sẽ giúp cho,
Giúp em một thúng xôi vò
Một con lợn béo, một vò rượu tăm,
Giúp cho đôi chiếu em nằm,
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo,
Giúp cho quan tám tiền cheo,
Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau.
(Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, 
NXB Văn học, 2005, tr.271)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định thể thơ của bài ca dao.
Câu 2. Chàng trai trong bài ca dao bỏ quên áo trong hoàn cảnh nào?
Câu 3. Theo lời chàng trai trong bài ca dao, hoàn cảnh gia đình của anh như thế nào?
Câu 4. Anh/Chị hiểu như thế nào về từ “cô ấy” được chàng trai nói đếncâu “Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng”?
Câu 5.Những lễ vật mà chàng trai hứa trả công cho người khâu áo giúp anh có ý nghĩa gì?
Câu 6. Anh/Chị có nhận xét gì về cách bày tỏ tình cảm của chàng trai trong bài ca dao?
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của anh/chị về bài thơ sau: 
Nhàn
 (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
(Theo Ngữ văn10, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 129)
----------------HẾT --------------
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn, lớp 10
(Đáp án và Hướng dẫn chấm gồm . trang)
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
Thể thơ: lục bát
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng thể thơ: không cho điểm.
0,5
2
Chàng trai trong bài ca dao bỏ quên áo trong hoàn cảnh: đêm qua tát nước đầu đình.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời “đêm qua” hoặc “tát nước”/ “tát nước đầu đình”: 0,25 điểm.
0,5
3
Hoàn cảnh gia đình của chàng trai: chưa có vợ, nhà có mẹ già.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời 01 trong 02 ý của Đáp án hoặc chép nguyên văn câu thơ “vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu”: 0,25 điểm.
0,5
4
Từ “cô ấy”: 
- “Cô ấy” thực chất để chỉ “em”.
- Cách gọi lấp lửng thể hiện sự ý nhị, khéo léo của chàng trai. 
Hướng dẫn chấm: 
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- Học sinh trả lời 01 trong 02 ý của đáp án: 0,5 điểm
0,75
5
- Những lễ vật hứa trả công cho người giúp khâu áo là đồ sính lễ/ lễ vật cho đám cưới.
- Ý nghĩa: thể hiện sự trân trọng cô gái; mong muốn được kết duyên với cô gái của chàng trai.
Hướng dẫn chấm: 
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- Học sinh trả lời 01 trong 02 ý của đáp án: 0,5 điểm
0,75
6
- Học sinh nhận xét về cách tỏ tình của chàng trai: khéo léo, tế nhị, hóm hỉnh, chân thành
Hướng dẫn chấm: 
- Trình bày thuyết phục: 1,0 điểm.
- Trình bày chung chung: 0,5 điểm-0,75 điểm.
- Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm.
1,0
II
LÀM VĂN
Trình bày cảm nhận của anh/chị về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
6,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai

File đính kèm:

  • docxma_tran_bang_dac_ta_ki_thuat_va_de_kiem_tra_minh_hoa_hoc_ky.docx