Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Phạm Thị Phương Duyên

1/ Ví dụ:

Khái niệm: (18/SGK)

Áp dụng:

1/18:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a/ x2 – x

= x(x – 1)

b/ 5x2(x – 2y) –15x(x – 2y)

 = 5x(x – 2y)(x –3)

c/ 3(x – y) – 5x(y – x )

= 3(x – y) + 5x(x – y)

= (x – y) (3 + 5x)

 

ppt 15 trang trandan 380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Phạm Thị Phương Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Phạm Thị Phương Duyên

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Phạm Thị Phương Duyên
NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 
1/ Ví dụ : 
 Khái niệm : (18/SGK) 
2/ Áp dụng : 
 Chú ý : 
(18/SGK) 
 Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử ( lưu ý tới tính chất A = - (-A) ) 
Bài Tập : 
Điền dấu “x” vào ô thích hợp : 
Câu 
Nội dung 
Đúng 
Sai 
1 
 2x + 4y = 2(x + 2y) 
2 
 3x - 6 = 3x(x - 2) 
3 
2(x-5) – 3x(5-x)= (x-5)(2-3x) 
4 
2x 2 + 4xy = 2x(x + 2y) 
x 
x 
x 
x 
 Tìm x sao cho: 3x 2 – 6x = 0 
Gợi ý : 
Phân tích đa thức 3x 2 – 6x thành nhân tử, ta được 	 3x(x – 2) 
Tích trên bằng 0 khi một trong các nhân tử bằng 0 
Giải 
3x 2 – 6x = 0 
3x(x – 2) = 0 
3x = 0 
x – 2 = 0 
x = 0 
x = 2 
?2/18/SGK : 
Tiết 9 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 
1/ Ví dụ : 
 Khái niệm : (18/SGK) 
2/ Áp dụng : 
 Chú ý : 
(18/SGK) 
Tiết 9 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 
1/ Ví dụ : 
 Khái niệm : (18/SGK) 
2/ Áp dụng : 
 Chú ý : (18 / SGK) 
 Luyện Tập 
Luyện Tập 
Bài 39/19 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
a/ 3x – 6y 
b/ x 2 + 5x 3 + x 2 y 
= 3(x – 2y) 
c/ 10x(x – y) – 8y(y – x) 
= 2.5x(x – y) + 2.4y(x – y) 
 = 2(x – y)(5x + 4y) 
= x 2 ( + 5x + y) 
Bài 40b : Tính giá trị của biểu thức : 
x(x – 1) – y(1 – x) tại x = 2001 và y = 1999 
Giải 
Đặt 	 A = x(x – 1) – y(1 – x) 
 = (x – 1)(x + y) 
Thay x = 2001 và y = 1999 ta được 
A = (2001 – 1)(2001 + 1999) 
A = 2000.4000 
A = 8000000 
Bài 41b : Tìm x biết : x 3 – 13x = 0 
Giải 
Ta có 	x 3 – 13x = 0 
x(x 2 – 13) = 0 
x = 0 
x 2 – 13 = 0 
x = 0 
x 2 = 13 
x = 0 
x =	 
Bài 42/19 : Chứng minh rằng 55 n+1 – 55 n chia hết 	cho 54 ( với n là số tự nhiên) 
	 Giải 
 Ta có: 55 n+1 – 55 n 
= 55 n .55 – 55 n 
= 55 n (55 – 1) 
= 54.55 n 
	Vậy 55 n+1 – 55 n chia hết cho 54 
54 
 (55 n+1 – 55 n ) 54 
(55 n+1 – 55 n ) = 54q 
Phân tích 55 n+1 – 55 n thành nhân tử có một thừa số là 54 
Hướng dẫn 
Trò chơi 
AI NHANH NHẤT 
Cột 
Biểu thức 
1A 
2A 
3A 
4A 
Cột 
Biểu thức 
1B 
2B 
3B 
4B 
	Hãy nối các biểu thức ở cột A và các biểu thức ở cột B sao cho chúng tạo thành một đẳng thức đúng 
3x + 6xy 
 2(x-1)-3y(1-x) 
x 3 + x 2 + 2x 
x(x+y)-5x-5y 
x(x 2 + x + 2) 
3x(1+2y) 
(x+y)(x-5) 
(x-1)(2+3y) 
Hướng dẫn về nhà 
	 Nắm vững thế nào là phân tích đa thức thành	 nhân tử 
	  Biết tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung 
	 Bài tập về nhà : 39(c,d); 40a; 41a (19/SGK) 	 
	 Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ để chuẩn bị 	cho tiết học sau 
1 
2 
3 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_9_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_t.ppt