Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài: Trường hợp đồng dạng thứ ba
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Hướng dẫn về nhà
Học và nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
Làm các bài tập 36; 37, 38 ( SGK-T 79)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài: Trường hợp đồng dạng thứ ba", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài: Trường hợp đồng dạng thứ ba
1 Bài 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA c) 70 0 P N M 70 0 b) F E D 40 0 a) A C B d) 70 0 60 0 B’ C’ A’ e) 60 0 50 0 D’ F’ E’ f) 50 0 65 0 M’ N’ P’ Cặp số 1: Cặp số 2: Cặp số 3: ?1 Trong các cặp tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích? ABC có: A = 40 0 , AB = AC (gt) B = C = = 70 0 PMN có M = 70 0 , PM = PN (gt) N = 70 0 Xét ABC và PMN có M = B, N = C => PMN ABC (g.g) A’B’C’ cóù: A’ = 70 0 , B’ = 60 0 => C’ = 50 0 ( tổng ba góc của t/g) => A’B’C’ và D’E’F’ có: B’ = E’ (= 60 0 ), C’= F’(=50 0 ) => A’B’C’ D’E’F’ (g.g) ?2 Bài 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA Giaûi: a)Có 3 tam giác: ABC, ABD, BDC Cóù: ABD ACB (g.g) (vì A chung, ABD = C (gt)) y = DC = AC– AD = 4,5 – x = 4,5 – 2 = 2,5(cm) c) Ta có BD là phân giác góc B nên hay => BC = ...... = .... Do ABD ACB (câu a) nên ta có : hay AB 3,75(cm) b) ABD ACB (câu a) => hay 2 ,5(cm) CB AB Bài 35 – SGK trang 79 3. Luyện tập ?2 Ở hình 42 cho biết AB =3cm; AC = 4,5cm và ABD = BCD. a)Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không? b) Hãy tính độ dài x và y (AD = x, DC = y) c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD A B C D 4,5 cm 3cm Hình 42 x y Bài 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 1. Định lí: GT ABC và A’B’C’có: A = A’; B = B’ KL ABC A’B’C’ A B C B’ A’ C’ 2. Áp dụng: 3. Củng cố, luyện tâp: ?1 ?2 BT 35 -SGK tr 79 Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỷ số k thì tỷ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k. KL GT A’B’C’ ABC (theo tỷ số k) A 1 = A 2 , A’ 1 = A’ 2 D ’ B ’ C’ A ’ B C A D 1 1 2 2 Chứng minh A’B’C’ ABC (theo tỷ số k) suy ra: Xét A’B’D’ và ABD có: A’ 1 = (gt) A 1 = (gt) B’A’C’ = BAC ( ) A’B’C’ ABC => A’ 1 = A 1 Lại có B’ = B ( ) A’B’C’ ABC nên suy ra A’B’D’ ABD (g.g) (đpcm) (theo (1)) Bài 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA TH thứ nhất TH thứ hai TH thứ ba GT ABC và A’B’C’có: A = A’; B = B’ KL A’B’C’ ABC A B C B’ A’ C’ A B C B’ A’ C’ A B C B’ A’ C’ Ba TH đồng dạng của tam giác ABC và A’B’C’có: KL A’B’C’ ABC GT ;A = A’ ABC và A’B’C’có: KL A’B’C’ ABC GT 1. Định lí: GT ABC và A’B’C’có: A = A’; B = B’ KL A’B’C’ ABC A B C B’ A’ C’ Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. +) Học và nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. +) Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . +) Làm các bài tập 36; 37, 38 ( SGK-T 79) Hướng dẫn về nhà Bài 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_bai_truong_hop_dong_dang_thu_ba.ppt
- H200.jpg
- H201.jpg
- H202.jpg
- H203.jpg
- H204.jpg
- H205.jpg
- H206.jpg
- H207.jpg
- H208.jpg
- H209.jpg
- H210.jpg
- H211.jpg
- H212.jpg
- H213.jpg