Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
Với compa ta có thể
vẽ được một đường tròn
khi biết tâm và bán
kính của nó
Ở hình học lớp 6 và 7, với hai dụng cụ đó ta đã giải được các bài toán dựng hình cơ bản. Đó là những bài toán dựng hình nào? Chúng ta hãy cùng nhau đi vào nội dung tiếp theo để biết được điều đó
Bài toán1: Dựng một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước
Bài toán2:Dựng một góc bằng một góc cho trước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
tiếp theo để biết được đ iều đó Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG. II.CÁC BÀI TOÁN DỰNG HÌNH ĐÃ BIẾT C D Bài toán1: Dựng một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước A B D C I Bài toán2: Dựng một góc bằng một g óc cho trước B A O Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG. CÁC BÀI TOÁN DỰNG HÌNH ĐÃ BIẾT Bài Toán 3: Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước. Dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước Cách dựng: Dựng 2 đường tròn tâm A và tâm B, với cùng bán kính. Chúng cắt nhau tại 2 điểm C và D. Dựng đường thẳng đi qua C,D là đường thẳng cần tìm. (hình1) HÌNH1 Bài toán 4: Dựng tia phân giác của một góc cho trước . CÁC BÀI TOÁN DỰNG HÌNH ĐÃ BIẾT Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG. Cách dựng: Dựng đường tròn tâm O,bán kính tùy ý. Chúng cắt 2 tia của góc lần lượt tại A và B. Dựng đườn g tròn tâm A và tâm B, với cùng bán kính. Chúng cắt nhau tại điểm C . Dựng đường thẳng điqua O,C là đường thẳng cần tìm. (hình2) O C B A Hình 2 x y CÁC BÀI TOÁN DỰNG HÌNH ĐÃ BIẾT Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG. Bài toán 5: Qua một điểm cho trước, dựng đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước Cách dựng: Dựng đường tròn tâm A bán kính tùy ý cắt đường thẳng đã cho tại B, C. Sau đó d ự ng đường trung trực của đoạn thẳng BC tương tự như ở hình1. (Hình 3) B C D A Hình 3 Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG. CÁC BÀI TOÁN DỰNG HÌNH ĐÃ BIẾT Bài toán 6: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước, dựng đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Cáh dựng : Kẻ tia x qua A cắt d tại B. Dựng đường tròn tâm B cắt tia X tại D, dựng đường tròn tâm A cùng bán kính với đường tròn tâm B, Cắt tia x tại H. Dựng đường tròn tâm D cắt đường thẳng d tại C, dựng đường tròn tâm H cắt đường tròn tâm A tại E. Dựng đường thẳng qua 2 điểm A và E là đường thằng cần dựng. (hình 4) E D C x d B A Hình 4 Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG. CÁC BÀI TOÁN DỰNG HÌNH ĐÃ BIẾT Bài toán 7: Dựng tam giác biết ba cạnh, hoặc biết 2 cạnh và một góc xen giữa, hoặc biết một cạnh và hai góckề Ví dụ1: Dựng tam giác ABC, biết cạnh AB = 4cm, cạnh AC = 3cm và cạnh BC = 6cm. Ở bài toán 1 chúng ta đã biết cách dựng một đoạn thẳng bằng một đoạn cho trước.Chúng ta có thể áp dụng bài toán đó để giải ví dụ này Cách làm thế nào? Cách dựng: dựng 3 đoạn thẳng AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 6cm 7 bài toán ở trên là các bài tóan cơ bản. Ta sử dụng các bài toán đó để giải các bài toán dựng hình khác Để biết cách áp dụng chúng vào các bài toán dựng hình khác như thế nào thì chúng ta đi vào nội dung tiếp theo 6cm 4cm 3cm C B A Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG. III. DỰNG HÌNH THANG Đây là một trong những loại bài toán dựng hình. Để biết cách dựng như thế nào thì chúng ta đi vào ví dụ sau đây Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG. III.DỰNG HÌNH THANG Ví dụ2: Dựng hình thang ABCD, biết đáy AB =3cm,đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, Ta đã biết cách dựng tam giác.Vậy tam giác nào có thể dựng được ngay? Tam giác ACD. Vì sao? Vì biết hai cạnh và một góc xen giữa. Vậy em nào có thể dựng được. Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG. III.DỰNG HÌNH THANG Cách dựng tam giác ACD: dựng dựng đoạn thẳng AD = 2cm, dựng DC = 4cm. 4cm 2cm 3cm x C B D A Theo đề bài ta có AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD. Vậy ta cần dựng đoạn thẳng nào để được hình thang cần dựng? Dựng tia Ax // DC (tia Ax và điểm C nằm trong cùng một nữa mặt phẳng bờ AD). Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3cm. Kẻ đoạn thẳng BC ta được hình thang cần dựng. Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG. III.DỰNG HÌNH
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_tu_giac_bai_5_dung_hinh_ba.ppt
- H51.jpg
- H52.jpg
- H53.jpg
- H54.jpg
- H55.jpg
- H56.jpg
- H57.jpg
- H58.jpg
- H59.jpg
- H60.jpg
- H61.jpg