Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ hai

3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Bài 32 SGK - 77

Trên một cạnh của góc xOy (khác 1800), đặt các đoạn thẳng, OA = 5 cm, OB = 16 cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD = 10 cm.

a. Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng.

b. Gọi giao điểm của các cạnh AD và BC là I, chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

 

ppt 14 trang trandan 10/10/2022 1860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ hai
ướng dẫn : 
- Hãy tạo ra một tam giác bằng với A’B’C’ và đồng dạng với ABC . 
 AMN 
 A’B’C’ 	 ABC 
Từ (1) và (2) suy ra : AN = A’C’. 
A’ 
C’ 
B’ 
* Chöùng minh định lí 
A 
C 
B 
M 
N 
- Trên tia AB đặt AM =A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (N B C). 
 AMN	 ABC 
Mà AM = A’B’ 
- Xéùt AMN và A’B’C’ có: 
AM = A’B’ (cách dựng) , AÂ = AÂ’ (gt) và AN = A’C’, nên AMN = A’B’C’ (c-g-c) 
 A’B’C’	 ABC 
Mặt khác : 
1 . ĐỊNH LÍ : 
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng . 
GT 
KL 
A’ 
C’ 
B’ 
A 
C 
B 
 ABC vaø A’B’C’ 
 ABC A’B’C’ 
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI 
TIẾT 45-BÀI 6 
2. ÁP DỤNG: 
Hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng không vì sao ? 
 ?1 
 Trả lời : 
A 
C 
B 
60 0 
4 
3 
D 
E 
F 
60 0 
8 
6 
Xét ABC vaø DEF có: 
 ABC	 DEF 
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI 
TIẾT 45-BÀI 6 
2. ÁP DỤNG: 
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau : 
 ?2 
 Trả lời : 
A 
C 
B 
70 0 
2 
3 
E 
F 
D 
70 0 
4 
6 
Q 
P 
R 
75 0 
3 
5 
a)	b)	c) 
* ABC DEF vì có : 
* DEF không đồng dạng với PQR vì: 
 ABC không đồng dạng với PQR 
2. ÁP DỤNG: 
 ?3 
a. Vẽ tam giác ABC có góc BAC = 50 0 , AB = 5 cm, AC = 7,5 cm. 
b. Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3 cm, AE = 2 cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao ? 
A 
C 
B 
50 0 
7,5 
2 
5 
3 
E 
D 
A 
C 
B 
50 0 
7,5 
2 
5 
3 
E 
D 
 ?3 
 Hướng dẫn : 
+ Hai tam giác ABC và AED đều có góc A chung 
+ So sánh tỉ số 	 rồi rút ra kết luận 
+ Vẽ hình 
 Ch ứ ng minh: 
+ Xét ABC và AED có: 
* Â chung 
 ABC 	 AED (c-g-c) 
3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 
 * Bài 32 SGK - 77 
Trên một cạnh của góc xOy (khác 1800), đặt các đoạn thẳng, OA = 5 cm, OB = 16 cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD = 10 cm. 
a. Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng . 
b. Gọi giao điểm của các cạnh AD và BC là I, chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một . 
Hướng dẫn gi ả i 
3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 
16 
5 
D 
x 
y 
B 
I 
O 
A 
C 
8 
10 
Hướng dẫn 
+ Vì OCB OAD n ê n : 
a. Lập tỉ số các cạnh tương ứng và dựa vào định lí vừa học 
( Đối đỉnh ) 
b. Xét IAB và ICD 
( Góc tương ứng ) 
(Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 0 ) 
GT 
KL 
 * Bài 32 SGK - 77 
3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 
16 
5 
D 
x 
y 
B 
I 
O 
A 
C 
8 
10 
OÂ chung 
 OCB OAD (c-g-c) 
b. Vì OCB OAD n ê n : 
a. Xét OCB và OAD c ó : 
( Đối đỉnh ) (2) 
Từ (1), (2), (3), (4) 
Lời giải 
 * Bài 32 SGK - 77 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_46_truong_hop_dong_dang_thu_ha.ppt
  • jpgH194.jpg
  • jpgH195.jpg
  • jpgH196.jpg
  • jpgH197.jpg
  • jpgH198.jpg
  • jpgH199.jpg