Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác - Lương Thị Huyền Nga

* Tính chất:

Vẽ tam giác ABC bất kỳ rồi lấy trung điểm D của AB, trung điểm E

của AC.

a)Đoạn thẳng DE là đường gì của tam giác ABC?

B)Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm tra rằng:

DE là đường trung bình của tam giác ABC

DE có phải là đường trung bình của tam giác ABC hay không?

TC: đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy

ppt 14 trang trandan 400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác - Lương Thị Huyền Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác - Lương Thị Huyền Nga

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác - Lương Thị Huyền Nga
iác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác 
Đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của ABC 
* Tính chất : 
?2 
 Vẽ tam giác ABC bất kỳ rồi lấy trung điểm D của AB, trung điểm E 
của AC. 
a)Đoạn thẳng DE là đường gì của tam giác ABC? 
B)Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm tra rằng : 
DE có phải là đường trung bình của tam giác ABC hay không ? 
DE là đường trung bình của tam giác ABC 
DE // BC 
*TC: đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy 
E 
A 
C 
B 
D 
x 
x 
F 
Kéo dài ED về phía E lấy EF = DE, nối FC. 
=> cạnh bên DF // BC và DF=BC ( t/c hình thang ) 
ABC , AD = DB , AE =EC 
GT 
KL 
DE // BC và 
=> BDFC là hình thang có đáy BD=FC 
1 
Vì BD = AD ( gt ) và FC=AD ( c/m trên ) => 
( c-g-c ) 
mà 
* Định lí 2: Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy 
2 
1 
có : 
AE=EC ( gt ), ( đối đỉnh ), DE=EF ( cách vẽ ) 
=> 
FC=AD và 
BD = FC 
Vì 
mà chúng ở vị trí so le trong 
=> BD // FC 
( cách vẽ ) 
Vậy 
DE // BC và 
Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật . Biết DE = 50cm, ta có thể tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C không ? 
Giải : 
DE là đường trung bình của tg ABC 
 Ñöôøng thaúng 
ñi qua trungñieåm 
cuûa moät caïnh cuûa 
tam giaùc vaø song 
song vôùi caïnh thöù 
hai thì ñi qua trung 
ñieåm caïnh thöù ba . 
GT 
 ABC coù : 
AD = BD 
DE // BC 
KL 
AE = CE 
Ñöôøng trung bình 
cuûa tam giaùc laø 
ñoaïn thaúng noái 
trung ñieåm hai 
caïnh cuûa tam giaùc 
Ñöôøng trung bình 
cuûa tam giaùc song 
song vôùi caïnh thöù 
ba vaø baèng nöûa caïnh 
aáy . 
 DE = 
GT 
 ABC coù : 
AD = BD ; AE = EC 
KL 
DE // BC ; 
DE laø ñöôøng trung 
bình cuûa ABC 
 DA=DB ; EA=EC 
Những kiến thức cần nhớ 
* Ứng dụng của đường trung bình của tam giác : 
 - Chứng minh: Hai đường thẳng song song 
 Hai đoạn thẳng bằng nhau 
 - Tính độ dài các đoạn thẳng , . 
Hướng dẫn học ở nhà ; 
Học bài SGK : * Định nghĩa đường trung bình của tam giác 
 * các định lý về đường trung bình của tam giác 
 * Ứng dụng của đường Tb của tam giác 
- Bài tập về nhà ; 21, 22 (SGK) 
 Đọc trước phần : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG 
Hướng dẫn bài 22: Chứng minh:AI =AM 
AI=AM 
DI//EM(?) 
EM//DC(?) 
BE= ED(gt ) 
BM= MC(gt ) 
AD= DE(gt ) 
EM là đường tb của tam giác BDC 
chúc sức khỏe thầy cô và các em 
TIEÁT HOÏC KEÁT THUÙC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_5_duong_trung_binh_cua_tam_gia.ppt