Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)

Nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đờng thẳng song song.

Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.

Nhớ lại và áp dụng đợc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.

Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đờng và mặt, giữa mặt và mặt .

 

ppt 14 trang trandan 340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)
hẳng song song trong không gian : 
 A 
B 
C 
D 
 A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
?1 
Quan sát hình hộp ch ữ nhật 
- Hãy kể tên các mặt của hình hộp 
- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ? 
- BB’ và AA’ có đ iểm chung hay không ? 
Tr ả lời : 
- Các mặt của hình hộp ch ữ nhật : ABCD; A’B’C’D’; ADD’A’ ; DCC’D’; CC’B’B; BB’A’A 
- BB’ và AA’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’). 
- BB’ và AA’ không có đ iểm chung . 
Tiết 56 : hình hộp ch ữ nhật ( tiếp ) 
1. Hai đư ờng thẳng song song trong không gian : 
 A 
B 
C 
D 
 A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
 a 
 b 
 Trong không gian , với hai đư ờng thẳng phân biệt a, b chúng có thể:Cắt nhau , Song song , không cùng nằm trong một mặt phẳng nào 
 A 
B 
C 
D 
 A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
 a 
 b 
a, Cắt nhau 
D’ 
 A 
B 
C 
D 
 A’ 
B’ 
C’ 
 a 
 b 
b, Song song 
 A 
B 
C 
D 
 A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
 a 
 b 
c, Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào 
 + a và b cùng nằm trong một mặt phẳng 
 + a và b không có đ iểm chung . 
* a//b 
Tiết 56 : hình hộp ch ữ nhật ( tiếp ) 
1. Hai đư ờng thẳng song song trong không gian : 
?2 
Quan sát hình hộp ch ữ nhật 
- AB có song song với A’B’ hay không ? Vì sao ? 
- AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ? 
Tr ả lời : - AB // A’B’ vì chúng cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có đ iểm chung . 
 - AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’). 
 A 
B 
C 
D 
 A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
Hai đư ờng thẳng phân biệt , cùng song song với một đư ờng thẳng thứ ba th ì song song với nhau . 
D’ 
 A 
B 
C 
D 
 A’ 
B’ 
C’ 
 a 
 b 
 c 
KH: + a//b 
 + c//b 
a//c 
Tiết 56 : hình hộp ch ữ nhật ( tiếp ) 
2. Đư ờng thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song : 
?3 
Tìm trên hình hộp ch ữ nhật các đư ờng thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’). 
 A 
B 
C 
D 
 A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
 a 
 b 
 P 
Tr ả lời : 
	 Các đư ờng thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: AB, BC, CD, DA,  
a // mp(P ) 
+ a  mp(P ) 
+ b  mp(P ) 
+ a//b 
Tiết 56 : hình hộp ch ữ nhật ( tiếp ) 
2. Đư ờng thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song : 
Nhận xét : 
A 
B 
C 
D 
A’ 
D’ 
C’ 
B’ 
Xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’): 
+ AB//A’B’ và AD//A’D’ 
 ta nói : mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) 
và ký hiệu : mp (ABCD) // mp(A’B’C’D ’) 
? 
Kể tên các cặp mặt phẳng song song khác trên hình hộp ch ữ nhật 
+ M ặt phẳng (ABCD) chứa 2 đư ờng thẳng cắt nhau AB, AD 
Tr ả lời : Các cặp mặt phẳng song song khác trên hình hộp ch ữ nhật : mp (ADD’A’) // mp(BCC’B ’); mp(ABB’A ’) // mp(DCC’D ’) 
(SGK/ trang 99) 
+ M ặt phẳng (A’B’C’D’) chứa 2 đư ờng thẳng cắt nhau A’B’, A’D’ 
Tiết 56 : hình hộp ch ữ nhật ( tiếp ) 
2. Đư ờng thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song : 
?4 
Trên hình vẽ còn có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau ? 
Ví dụ : Nếu bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp ch ữ nhật ( hình vẽ ) qua 4 trung đ iểm I, H, K, L theo thứ tự của các cạnh AB, DC, D’C’, A’B’ th ì: mp (ADD’A’) // mp(IHKL ). 
A 
B 
C 
D 
A’ 
D’ 
C’ 
B’ 
H 
I 
L 
K 
Tr ả lời : 
mp(ADHI ) // mp(A’D’KL ); mp(AILA ’) // mp(DHKD ’); 
mp(IHKL ) // mp(BCC’B ’); mp(IBCH ) // mp(LB’C’K ); 
mp(IBB’L ) // mp(HCC’K ); 
Tiết 56 : hình hộp ch ữ nhật ( tiếp ) 
2. Đư ờng thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song : 
Nhận xét : 
* Nếu một đư ờng thẳng song song với một mặt phẳng th ì chúng không có đ iểm chung . 
 A 
B 
C 
D 
 A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
 a 
 P 
* Hai mặt phẳng song song th ì không có đ iểm chung 
A 
B 
C 
D 
A’ 
D’ 
C’ 
B’ 
* Hai mặt phẳng phân biệt có một đ iểm chung th ì chúng có chung một đư ờng thẳng đi qua đ iểm đ ó . Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau 
A 
(SGK/ trang 99) 
Tiết 56 : hình hộp ch ữ nhật ( tiếp ) 
1. Hai đư ờng thẳng song song trong không gian : 
 + a và b cùng nằm trong một mặt phẳng 
 + a và b không có đ iểm chung . 
* a//b 
 Trong không gian , với hai đư ờng thẳng phân biệt a, b chúng có thể : cắt nhau ; song song ; 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_57_hinh_hop_chu_nhat_tiep_theo.ppt