Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Bảng lượng giác

1.Cấu tạo của bảng lượng giác

Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, bảng IX và bảng X của cuốn “ Bảng số với 4 chữ số thập phân”, Nhà xuất bản Giáo dục , tác giả V.M.Bra-đi-xơ.

Nguyên tắc lập bảng : dựa trên tính chất sau đây của các tỉ số lượng giác:

 Nếu hai góc nhọn α và β phụ nhau (α+ β=90° ) thì sinα=cosβ, cosα=sinβ, tgα=cotgβ, cotgα=tgβ.

 

ppt 12 trang trandan 6020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Bảng lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Bảng lượng giác

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Bảng lượng giác
36’ 
42’ 
48’ 
54’ 
60’ 
1’ 
2’ 
3’ 
90° 
0° 
89° 
1° 
. 
2° 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
0° 
90° 
60’ 
54’ 
48’ 
42’ 
36’ 
30’ 
24’ 
18’ 
12’ 
6’ 
0’ 
A 
1’ 
2’ 
3’ 
COTANG 
Bảng X : Tang của các góc gần 90° 
A 
0’ 
1’ 
2’ 
3’ 
4’ 
5’ 
6’ 
7’ 
8’ 
9’ 
10’ 
76°00’ 
. 10’ 
 20’ 
 30’ 
. 40’ 
. 50’ 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
 00’ 
. 10’ 
 20’ 
 30’ 
. 40’ 
13°50’ 
89°00’ 
 10’ 
 20’ 
 30’ 
 40’ 
 50’ 
50’ 
40’ 
30’ 
20’ 
10’ 
0°00’ 
10’ 
9’ 
8’ 
7’ 
6’ 
5’ 
4’ 
3’ 
2’ 
1’ 
0’ 
A 
COTANG 
Nhận xét :khi góc α t ă ng t ừ 0° đến 90°(0°< α <90°) thì sin α v à tg α t ă ng c òn c osα v à cotg α gi ảm 
2.Cách dùng bảng 
a)Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước 
Dùng bảng VIII và IX theo các bước sau: 
+Bước 1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang(cột 13 đối với cosin và cotang). 
+Bước 2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang(hàng cuối đối với cosin và cotang). 
+Bước 3: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút 
Nếu số phút không là bội của 6 thì xem xét để lấy thêm ở phần hiệu chính 
Ví dụ 1: Tìm sin 46°12’ 
Trong bảng VIII ta tìm hàng ghi 46° cột ghi 12’ 
Kết quả được số 0,7218 
Vậy sin 46°12’≈0,7218 
A 
12’ 
. 
. 
46° 
. 
. 
7218 
Ví dụ 2: Tìm cos 33°14’ 
Trong bảng VIII ta tìm hàng ghi 33° cột ghi 12’ hiệu chính 2’ 
Kết quả được số 0,8368 và hiệu chính của 2’ là 3 
Vậy cos 33°14’ 
≈ 0,8368-0,0003=0,8365 
. 
. 
. 
. 
33° 
12’ 
A 
2’ 
8368 
3 
Ví dụ 3: Tìm tg 52°18’ 
Trong bảng IX ta tìm hàng ghi 52° cột ghi 18’ 
Kết quả được số 1,2938 
Vậy tg52°18’≈1,2938 
?1 Dùng bảng tìm cotg 47°24’ 
Kết quả : 0,9195 
A 
18’ 
50° 
1,1918 
. 
52° 
. 
. 
2938 
Ví dụ 4: Tìm cotg 8°32’ 
Trong bảng X ta tìm hàng ghi 8° cột ghi 32’ 
Kết quả được số 6,665 Vậy cotg 8°32’≈ 6,665 
?2: sử dụng bảng , tìm tg82°13’ 
Kết quả : 7,316 
. 
. 
. 
. 
8° 
32’ 
A 
6,665 
Chú ý: 
1) Khi sử dụng bảng VIII và IX đối với những góc có số phút không là bội của 6 góc lớn hơn thì cộng thêm(đối với sin và tang), trừ đi (đối với cosin và cotang),góc nhỏ hơn thì làm ngược lại. 
2) Ta có thể chuyển từ cosin , cotang sang sin và tang để tìm (như bài đã học) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
+ Xem lại SGK để nắm chắc cách sử dụng bảng để tìm TSLG của 1 góc cho trước 
+Đọc thêm cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm TSLG của 1 góc cho trước 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_bai_bang_luong_giac.ppt
  • jpgH71.jpg
  • jpgH72.jpg
  • jpgH73.jpg
  • jpgH74.jpg
  • jpgH75.jpg
  • jpgH76.jpg
  • jpgH77.jpg
  • jpgH78.jpg
  • jpgH79.jpg
  • jpgH80.jpg
  • jpgH81.jpg
  • jpgH82.jpg
  • jpgH83.jpg
  • jpgH84.jpg
  • jpgH85.jpg
  • jpgH86.jpg
  • jpgH87.jpg