Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Góc ở tâm. Số đo cung

1, Góc ở tâm

2, Số đo cung

, định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó .

 Số đo cung lớn bằng 360 trừ đi số đo cung nhỏ.

 Số đo của nửa đường tròn bằng 180

 Số đo cung AB kí hiệu sđ AB

Cung nhỏ AmB có số đo bằng 60, cung lớn có số đo là :

Sđ AnB = 360 - 60 = 300

b, Chú ý: Số đo cung nhỏ < 180.

 Số đo cung lớn > 180.

 Cung 0 gọi là “ Cung không “ có hai mút trùng nhau.

 

ppt 11 trang trandan 4440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Góc ở tâm. Số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Góc ở tâm. Số đo cung

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Góc ở tâm. Số đo cung
ng của góc AOB 
Và góc COD ? 
-Đỉnh góc trùng tâm đường tròn. 
-Hai cạnh của góc cắt đường tròn 
 tại hai điểm. 
Nhận xét: 
Chương 3 : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 
GÓC Ở TÂM _ SỐ ĐO CUNG 
Bài 1 
1 , Góc ở tâm 
b, "Cung nhỏ" AmB nằm bên trong góc ở tâm ( 0 < <180). 
O 
m 
n 
A 
B 
"Cung lớn" AnB nằm bên ngoài góc ở tâm. 
+ Góc bẹt chắn nửa đường tròn ( Mỗi cung là một nửa đường tròn ). 
Cung AB được kí hiệu là AB , để phân biệt 2 cung có chung các mút A và B ta kí hiệu AmB , AnB . 
( 
( 
( 
( 
( 
C 
D 
O 
( 180 ) 
+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn ( AmB là cung 
bị chắn bởi góc AOB , hoặc góc AOB chắn cung nhỏ AmB ). 
( 
a , định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. 
a) 
b) 
Các góc ở hình vẽ trên 
có là góc ở tâm không ? Vì sao? 
c) 
2, Số đo cung 
a, định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó . 
 Số đo cung lớn bằng 360  trừ đi số đo cung nhỏ. 
 Số đo của nửa đường tròn bằng 180 
 Số đo cung AB kí hiệu sđ AB 
b, Chú ý: Số đo cung nhỏ < 180 . 
 Số đo cung lớn > 180 . 
 Cung 0 gọi là “ Cung không “ có hai mút trùng nhau . 
GÓC Ở TÂM _ SỐ ĐO CUNG 
1, Góc ở tâm 
? 
Cung nhỏ AmB có số đo bằng 60 , cung lớn có số đo là : 
Sđ AnB = 360 - 60 = 300 
( 
O 
m 
n 
A 
B 
60 
( 
3, So sánh hai cung 
 Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau 
-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau. 
-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. 
2, Số đo cung 
GÓC Ở TÂM _ SỐ ĐO CUNG 
1, Góc ở tâm 
?1 
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. 
Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu là AB = CD. 
Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu là : EF EF 
( 
( 
( 
( 
( 
( 
O 
A 
B 
C 
D 
Sai, vì chỉ so sánh 2 cung 
 trong một đường tròn hoặc 
 hai đườngtròn bằng nhau 
Nói số đo AB bằng số đo CD là đúng 
vì số đo hai cung này cùng 
bằng số đo góc ở tâmAOB 
Nếu nói số đo AB bằng số đo CD có đúng không ? 
Nói AB = CD đúng hay sai?Tại sao? 
4. 
 Khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ? 
Lấy một điểm C trên cung AB ,em dự đoán xem phải vẽ mấy trường hợp ? 
GÓC Ở TÂM _ SỐ ĐO CUNG 
2, Số đo cung 
1, Góc ở tâm 
3, So sánh hai cung 
GÓC Ở TÂM _ SỐ ĐO CUNG 
?2 
O 
( 
 
A 
B 
C 
Hãy chứng minh đẳng thức sđ AB = sđ AC + sđ CB 
trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB 
( 
( 
( 
Gợi ý 
CM : sđ AB = sđ AC + sđ CB 
 
AOB = AOC + COB 
 
Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB 
( 
( 
( 
5, Bài tập 
4, Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB 
( 
( 
( 
2, Số đo cung 
1, Góc ở tâm 
3, So sánh hai cung 
Bài Tập 
BÀI 1 TRANG 68 sách giáo khoa 
90 
150 
180 
o 
120 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_bai_goc_o_tam_so_do_cung.ppt
  • jpgH145.jpg
  • jpgH146.jpg
  • jpgH147.jpg