Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
I. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn :
Nếu đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) thì a và (O) chỉ có một điểm chung
Nếu d = R thì đường thẳng a là tiếp tuyến của (O)
II. Áp dụng:
Bài toán 1 :?1 Sgk trang 110:
Cho ABC, đường cao AH. Chứng minh đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A ; AH)
Ta có :
BC AH ( AH là đường cao)
H (A ; AH) (giả thiết)
BC là tiếp tuyến của đường tròn (A ; AH)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

tuyến của đường tròn (A ; AH) BC AH ( AH là đường cao) H (A ; AH) (giả thiết) BC là tiếp tuyến của đường tròn (A ; AH) Ta có : + Dựng trung điểm M của OA + Dựng đường tròn (M ; MO) cắt (O) tại B và C + Kẻ AB ; AC ta được các tiếp tuyến cần dựng Bài toán 2: Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn . O A M B C II. Áp dụng: Luyện tập Bài 21 sgk trang 11 Cho ABC có AB = 3; AC = 4; BC = 5. Vẽ đường tròn (B ; BA). Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn A C B 3 4 5 Ta có : 3 2 + 4 2 = 5 2 AB 2 + AC 2 = BC 2 (Đ-lý đảo Pitago) ABC vuông CA BA Mà A (B) AC là tiếp tuyến của đường tròn (B ; BA)
File đính kèm:
bai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_26_dau_hieu_nhan_biet_tiep_tuy.ppt
H110.jpg
H111.jpg
H112.jpg
H113.jpg
H114.jpg
H115.jpg
H116.jpg
H117.jpg
H118.jpg
H119.jpg
H120.jpg
H121.jpg
H122.jpg
H123.jpg