Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

ĐỊNH LÍ:

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

BÀI TẬP 1:

Cho góc xAy như hình vẽ:

a) Có bao nhiêu đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh của góc ?

b) Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường nào ?

 

ppt 18 trang trandan 11/10/2022 2100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
ID  BC, IE  AC, IFAB 
D, E, F (I) 
GT 
KL 
Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác các góc trong 
của tam giác; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến các cạnh BC, AC, AB. 
3 
Chứng minh rằng ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I. 
F 
E 
D 
I 
A 
B 
C 
 ABC 
AI, BI, CI : Phân giác 
ID  BC, IE  AC, IFAB 
D, E, F (I) 
GT 
KL 
Chứng minh: 
Vì I thuộc tia phân giác của góc A nên : IE = 
Vì I thuộc tia phân giác của góc B nên : = 
Từ (1) và (2) suy ra: 
Vậy D, E, F cùng thuộc đường tròn (I). 
(1) 
(2) 
3 
THẢO LUẬN NHÓM 
Điền vào cho thích hợp ? 
HÕt giê 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
(2 phút) 
F 
E 
D 
K 
A 
B 
C 
Cho tam giác ABC, K là giao điểm các đường phân giác của hai góc ngoài tại B và C; 
D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ K đến các đường thẳng BC, AC, AB. 
4 
Chứng minh rằng ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn có tâm K. 
KD  BC, KE  AC, KF  AB 
D , E , F (K) 
GT 
KL 
 ABC 
BK, CK: Phân giác của 2 góc ngoài tại B và C. 
F 
E 
D 
K 
A 
B 
C 
Chứng minh: 
Vì K thuộc tia phân giác của góc BCE nên: 
Vì K thuộc tia phân giác của góc CBF nên: 
Từ (1) và (2) suy ra: 
Vậy D, E, F cùng thuộc đường tròn (K). 
(1) 
(2) 
KD  BC, KE  AC, KF  AB 
D , E , F (K) 
GT 
KL 
 ABC 
BK, CK: Phân giác của 2 góc ngoài tại B và C. 
KD = KE 
KD = KF 
KD = KE = KF 
4 
.......................... 
Điền vào chỗ (....) cho thích hợp ? 
...................... 
...................... 
F 
E 
D 
K 
A 
B 
C 
Đường tròn bàng tiếp tam giác ? 
 
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác 
và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia. 
Khái niệm: 
Đường tròn (K) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC. 
 
J 
O 
R 
3 
R 
2 
R 
1 
r 
I 
D 
F 
A 
E 
K 
B 
C 
SƠ ĐỒ TÓM TẮT KIẾN THỨC BÀI HỌC 
AI NHANH HƠN ! 
Nếu trả lời đúng được cộng 1 điểm, nếu sai không tính điểm. 
Phần thi này gồm 3 câu hỏi 
? 
 CHỌN KẾT QUẢ ĐÚNG (T) HOẶC SAI (F) 
 AMB cân tại M 
Chọn (T) hoặc (F): 
Nhận xét: 
Câu 1: 
x 
y 
O 
M 
A 
B 
 CHỌN KẾT QUẢ ĐÚNG (T) HOẶC SAI (F) 
Đường tròn (O) nội tiếp MNP 
Chọn (T) hoặc (F): 
Nhận xét: 
Câu 2: 
M 
N 
P 
H 
K 
O 
 CHỌN KẾT QUẢ ĐÚNG (T) HOẶC SAI (F) 
 ABC ngoại tiếp đường tròn (I) 
Chọn (T) hoặc (F): 
Nhận xét: 
Câu 3: 
C 
A 
Hướng dẫn về nhà 
Nắm được các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. 
Làm các bài tập: 26, 27 ở SGK trang 115. 
Chuẩn bị tiết sau luyện tập (Làm trước bài 30a,b/116). 
 
 
 
Chúc các em học giỏi ! 
Hiểu được định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn 
 
nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp của tam giác. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_29_tinh_chat_cua_hai_tiep_tuye.ppt
  • jpgH124.jpg
  • jpgH125.jpg
  • jpgH126.jpg
  • jpgH127.jpg
  • jpgH128.jpg
  • jpgH129.jpg
  • jpgH130.jpg
  • jpgH131.jpg
  • jpgH132.jpg
  • jpgH133.jpg
  • jpgH134.jpg
  • jpgH135.jpg