Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 32: Ôn tập Chương II

I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT

. Các khái niệm

Các định lý

Bài tập 2: Điền vào chỗ . để được các định lí.

Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là .

Trong một đường tròn:

Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua .

Đường kính đi qua trung điểm của một dây . thì .

3) Trong một đường tròn:

Hai dây bằng nhau thì . Hai dây . thì bằng nhau.

Dây lớn hơn thì . tâm hơn.

Dây . tâm hơn thì . hơn.

ppt 20 trang trandan 11/10/2022 1920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 32: Ôn tập Chương II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 32: Ôn tập Chương II

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 32: Ôn tập Chương II
 dây lớn nhất là ................... 
Trong một đường tròn: 
Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua ........................................ 
Đường kính đi qua trung điểm của một dây ............................. thì ......................... 
3) Trong một đường tròn: 
Hai dây bằng nhau thì ...................... Hai dây ....................... thì bằng nhau. 
Dây lớn hơn thì ....... tâm hơn. 
Dây ....... tâm hơn thì ....... hơn. 
đường kính 
trung điểm của dây ấy 
không đi qua tâm 
vuông góc với dây ấy 
cách đều tâm 
cách đều tâm 
gần 
gần 
lớn 
1. Các khái niệm 
2. Các định lý 
Tiết 32 : ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
1. Các khái niệm 
2. Các định lý 
Tiết 32 : ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
So sánh đường kính 
và dây 
Quan hệ vuông góc giữa 
đ ường kính và dây cung 
Liên hệ giữa dây và khoảng 
cách từ tâm đến dây 
CÁC 
ĐỊNH 
LÝ 
d ...... R 
a 
O 
H 
H 
O 
a 
d ...... R 
6 
Bài tập 3: 
Điền vào chỗ ..... để được hệ thức đúng. 
d: khoảng cách từ O đến đường thẳng a 
R: bán kính của (O) 
H 
B 
O 
A 
a 
d ...... R 
< 
> 
= 
Tiết 32 : ÔN TẬP CHƯƠNG II 
1. Các khái niệm 
2. Các định lý 
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
3. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn 
Vị trí tương đối của hai đường tròn 
Hệ thức giữa OO’ với R và r 
Hai đường tròn cắt nhau 
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài 
Hai đường tròn tiếp xúc trong 
........................................... 
........................................... 
.................................... 
................................... 
.................................... 
Bài tập 4: 
Điền vào chỗ ...... để được các kết luận đúng : 
Tiết 32 : ÔN TẬP CHƯƠNG II 
2. Các định lý 
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
3. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn 
Hai đường tròn ở ngoài nhau 
Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ 
1. Các khái niệm 
Bài tập 5: 
Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của 
đường tròn! 
Dấu hiệu nhận biết: 
Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. 
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. 
Tiết 32 : ÔN TẬP CHƯƠNG II 
2. Các định lý 
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
3. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn 
4 . Vị trí tương đối của hai đường tròn 
5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
1. Các khái niệm 
E 
O 
B 
C 
a, Hãy xác định vị trí tương đối của (I) và (O), của (K) và (O), của (I) và (K) 
b, Tứ giác AEHF là hình gì? Hãy chứng minh 
c, Chứng minh đẳng thức: 
 AE.AB = AF.AC 
K 
I 
F 
A 
D 
H 
Cho (O) có đường kính BC, dây 
AD ┴ BC tại H. HE ┴ AB; HF ┴ AC. Gọi (I); (K) thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp ∆HBE; ∆HCF 
d , Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (I) và (K) 
Bài 41 – SGK (T128) 
e, Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất. 
Tiết 32 : ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
II. LUYỆN TẬP 
E 
O 
B 
C 
a, Hãy xác định vị trí tương đối của 
(I) và (O), của (K) và (O), của (I) và (K) 
K 
I 
F 
A 
D 
H 
Cho (O) có đường kính BC, dây AD ┴ BC tại H. HE ┴ AB; HF ┴ AC. Gọi (I); (K) thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp ∆HBE; ∆HCF 
(I) tiếp xúc trong với (O) tại B 
IO = BO - BI 
(I) và (K) tiếp xúc ngoài nhau tại H 
IK = IH + HK 
BI + IO = BO 
OK = OC - KC 
(O) tiếp xúc trong với (K) tại C 
Tiết 32 : ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
II. LUYỆN TẬP 
OK + KC = OC 
Bài 41 – SGK (T128) 
E 
O 
B 
C 
K 
I 
F 
A 
D 
H 
(I) tiếp xúc trong với (O) tại B 
IO = BO - BI 
(I) và (K) tiếp xúc ngoài nhau tại H 
IK = IH + HK 
BI + IO = BO 
a, Hãy xác định vị trí tương đối của 
(I) và (O), của (K) và (O), của (I) và (K) 
(O) tiếp xúc trong với (K) tại C 
Tiết 32 : ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
II. LUYỆN TẬP 
OK = OC - KC 
OK + KC = OC 
Cho (O) có đường kính BC, dây AD ┴ BC tại H. HE ┴ AB; HF ┴ AC. Gọi (I); (K) th

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_32_on_tap_chuong_ii.ppt
  • jpgH139.jpg
  • jpgH140.jpg
  • jpgH141.jpg
  • jpgH142.jpg
  • jpgH143.jpg
  • jpgH144.jpg