Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 22: Luyện tập Chương II

II- BÀI TẬP

Hãy viết phương trình hóa học trong mỗi trường hợp sau đây:

a/.Kim loại tác dụng với ôxi tạo thành ôxít bazờ.

b/.Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.

c/.Kim loại tác dụng với dung dịch axít tạo thành muối và giải phóng khí hiđrô.

d/.Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.

( Phân công: Nhóm 1 câu a, nhóm 2 câu b, nhóm 3 và 4 câu c, nhóm 5 và 6 câu d.)

 

ppt 28 trang trandan 10/10/2022 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 22: Luyện tập Chương II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 22: Luyện tập Chương II

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 22: Luyện tập Chương II
Nhôm 
Sắt 
Giống 
Khác 
- Nhôm có phản ứng với kiềm . 
 - Khi tham gia phản ứng , nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị ( III ) . 
- Sắt không phản ứng với kiềm . 
- Còn sắt tạo thành hợp chất , trong đó sắt có hóa trị ( II ) hoặc ( III ). 
- Nhôm , sắt có những tính chất hóa học của kim loại . 
 - Nhôm , sắt đều không phản ứng với HNO 3 đặc , nguội và H 2 SO 4 đặc nguội . 
3. Hợp kim của sắt : thành phần , tính chất và sản xuất gang, thép . 
Gang : hàm lượng cacbon 2-5% 
Thép : hàm lượng cacbon <2% 
Tính chất 
Sản xuất 
Giòn , không rèn , không dát mỏng được . 
Đàn hồi , dẻo ( rèn , dát mỏng , kéo sợi được ), cứng . 
- Trong lò cao . 
Nguyên tắc : CO khử các ôxít sắt ở nhiệt độ cao . 
3CO +Fe 2 O 3 3CO 2 + 2Fe 
t 0 
- Trong lò luyện thép . 
 Nguyên tắc : Ôxi hóa các nguyên tố C, Mn , Si , S, P,..có trong gang. 
FeO + C Fe + CO 
t 0 
4/.Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 
Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? 
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại . 
Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn . 
Hãy lấy ví dụ minh họa . 
	Sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại . 
Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? 
 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại . 
	 Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất như nước , ôxi ( không khí)và một số chất khác trong môi trường . 
	 Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn diễn ra càng nhanh . 
 Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn . Hãy lấy ví dụ minh họa . 
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường . 
	 VD: Sơn , mạ , bôi dầu mỡ trên bề mặt kim loại . 
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn . 
	 VD: Cho thêm vào thép một số kim loại như Crom , Niken làm tăng độ bền của thép với môi trường . 
II- BÀI TẬP 
2 Hãy xét xem các cặp chất sau đây , cặp chất nào có phản ứng ? Không có phản ứng ? 
A. Al và khí Cl 2 	 
B. Al và HNO 3 đặc nguội .	 
C. Fe và H 2 SO 4 đặc nguội 	 
D. Fe và dung dịch Cu(NO 3 ) 2 
	Fe + Cu(NO 3 ) 2 	Fe(NO 3 ) 2 + Cu 
2Al + 3Cl 2 
Al + HNO 3(đ,nguội) 
Fe + H 2 SO 4(đ. nguội ) 
PTHH: 
2AlCl 3 
t o 
Viết phương trình hóa học nếu có phản ứng xảy ra . 
Dạng bài tập vận dụng tính chất hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại : 
Fe 
Cu 
(NO 3 ) 2 
Cu (NO 3 ) 2 
Fe 
+ 
Fe 
+ 
Đây là loại phản ứng hóa học gì ? Vì sao sắt đẩy được đồng ra khỏi muối ? 
Đây là loại phản ứng thế . Kim loại sắt đẩy đồng ra khỏi muối do có tính kim loại mạnh hơn đồng . 
Có 4 kim loại :A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học . Biết rằng : 
A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđrô . 
C và D không có phản ứng với dung dịch HCl .	 
B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A. 
D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C 
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần : 
	 a. B, D, C, A; 	 b. D, A, B, C;	 
	 c. B, A, D, C; 	 d. A, B, C, D ; 
	e. C, B, D, A 
 	 Có 4 kim loại :A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động 	 hóa học . Biết rằng : 
	 A và B 
	 	 đứng trước 
	 	 C và D 
	B A 
	 D C 
A và B tác dụng 
 vớidung dịch HCl giải 
 phóng khí hiđrô . 
A và B 
 	 đứng trước 
hiđrô . 
C và D không 
có phản ứng với 
 dung dịch HCl . 
B tác dụng với 
 dung dịch muối của A 
và giải phóng A. 
D tác dụng với 
 dung dịch muối của C 
 và giải phóng C 
C và D 
 đứng sau 
hiđrô 
B đứng 
 trước A 
D đứng 
trước C 
Suy ra thứ tự là 
B A D C 
bài 4 
(1) 
(2) 
(1) 
(2) 
(3) 
(3) 
	 Viết Phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển 	 đổi sau đây : 
a/. Al	 Al 2 O 3 AlCl 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al AlCl 3 
b/. Fe	 FeSO 4 Fe(OH) 2 FeCl 2. 
c/. FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe Fe 3 O 4 	 	 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
(5) 
(6) 
(4) 
( Phân công : Nhóm 1, 2 viết PTHH (1), (2),( 3) câu a 
	 Nhóm 3, 4 viết PTHH (4), (5), (6) câu a 
	 Nhóm 5,6 viết các PTHH câu b. ) 
a/. 
Bài 4 
Viết Phương trình hóa học : 
 Al + O 2 	 Al 2

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_22_luyen_tap_chuong_ii.ppt