Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng
TÌM HIỂU HÓA NĂNG CÓ THỂ CHUYỂN HÓA THÀNH NHỮNG DẠNG NĂNG LƯỢNG NÀO ?
a) Hóa năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn, được chuyển hóa thành (1) .giúp ta đạp xe.
b) Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa thành (2) . và .(3) .
c) Hóa năng trong nhiên liệu (xăng, dầu) khi đốt cháy được chuyển hóa thành (4) , .(5) và .(6) của máy bay, tàu hỏa.
(1): động năng
(2): nhiệt năng
(3): năng lượng ánh sáng
(4): động năng
(5): điện năng
(6): thế năng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng
a thành (4) , .(5) và .(6) của máy bay, tàu hỏa. (1): động năng (2): nhiệt năng (3): năng lượng ánh sáng (4): động năng (5): điện năng (6): thế năng TÌM HIỂU HÓA NĂNG CÓ THỂ CHUYỂN HÓA THÀNH NHỮNG DẠNG NĂNG LƯỢNG NÀO ? II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Nhiệm vụ: Bố trí và tiến hành TN như Hình 3.5 để ghi lại độ cao mà quả cầu A lên được rồi thảo luận kết quả thu được. Hình thức : Làm việc theo nhóm Thời gian: 3 phút Thí nghiệm 1: Nghiên cứu sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng của con lắc đơn. Nhận xét: N ăng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ truyền từ vật này sang vật khác. II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Định luật bảo toàn năng lượng : Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Một em bé đang chơi xích đu trong sân. Muốn cho xích du luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người bố lại phải đẩy vào xích đu. Tại sao cần phải làm như vậy ? Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để giải thích hiện tượng sau T rong quá trình chuyển động, xích đu và cậu bé va chạm với không khí và lực cản của không khí làm tiêu hao một phần năng lượng của cậu bé và xích đu. Do đó thỉnh thoảng cần phải đẩy vào xích đu để nó lên độ cao ban đầu. THÍ NGHIỆM QUẢ BÓNG NẢY Nhiệm vụ: + Bố trí và tiến hành TN như Hình 3.7 để ghi lại độ cao mà quả bóng đạt được trong lần nảy đầu tiên. + Hoàn thành bài tập điện từ SGK trang 200 vào vở Hình thức : Làm việc theo nhóm Thời gian: 3 phút (1) - thế năng (2) - thế năng (3) - động năng (4) - động năng (5) - thế năng (6) – nhiệt năng (7) - năng lượng âm (8) - chuyển hóa (9) - bảo toàn (10) - tự mất đi 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân 2. Thời gian: 2 phút 3. Nhiệm vụ: Gọi tên các dạng năng lượng được đánh số từ (1) đến (8) trong sơ đồ ( Bài 1 _PBT) LUYỆN TẬP Hóa năng Điện năng Động năng Quang năng Điện năng Quang năng và năng lượng âm Động năng Hóa năng Động năng LUYỆN TẬP AI NHANH HƠN ? Nhiệm vụ: Hãy ghép các bức tranh tương ứng với các quá trình chuyển hóa năng lượng đã cho (Bài 2_PBT). Hình thức: Làm việc theo nhóm, chia làm 2 chặng: + Chặng 1(2p): Thảo luận kết quả trong nhóm + Chặng 2(1p): Mỗi nhóm cử ra 3 thành viên, luân phiên nhau lên dán các bức tranh tương ứng với các quá trình chuyển hóa năng lượng vào bảng phụ. Mỗi bức tranh ghép đúng được tính 1 điểm. LUYỆN TẬP AI NHANH HƠN? Hóa năng → điện năng → quang sáng. Điện năng →Nhiệt năng, động năng và NL âm thanh. Hóa năng →nhiệt năng,quang năng và NL âm thanh. Thế năng → động năng và NL âm thanh. Động năng → thế năng đàn hồi → động năng. Điện năng → NL âm thanh. Hóa năng → nhiệt năng, động năng. Quang năng → điện năng. Động năng → điện năng. LUYỆN TẬP Hóa năng → điện năng → quang sáng. Điện năng →Động năng, nhiệt năng và NL âm thanh. Hóa năng →nhiệt năng,quang năng và NL âm thanh. Thế năng → động năng → điện năng. Động năng → thế năng đàn hồi → động năng. Điện năng → NL âm thanh. Hóa năng → nhiệt năng, động năng. Quang năng → điện năng. Động năng → điện năng.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_48_s.pptx
- KNTT_CH9_BAI48_SU CHUYEN HOA NANG LUONG_PHT.docx
- KNTT_CH9_BAI48_SU CHUYEN HOA NANG LUONG_PHT.pdf