Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 44: Lực ma sát

Tìm hiểu khái niệm lực ma sát

Hãy đọc sách mục I trang 183 và trả lời các câu hỏi sau:

1. Lực cản trở khối gỗ chuyển động trong hình 5.1 là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? Lực này được gọi là lực gì?

2. Lực ma sát có thể xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây?

Khi vật đứng yên hoặc đang có xu hướng chuyển động

Khi vật trượt trên bề mặt

3. Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình 5.2.

4. Nêu nguyên nhân chính gây ra lực ma sát khi hai mặt tiếp xúc nhau.

 

pptx 26 trang trandan 10/10/2022 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 44: Lực ma sát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 44: Lực ma sát

Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 44: Lực ma sát
ng trường hợp nào dưới đây? 
Khi vật đứng yên hoặc đang có xu hướng chuyển động 
Khi vật trượt trên bề mặt 
3. Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình 5.2. 
4. Nêu nguyên nhân chính gây ra lực ma sát khi hai mặt tiếp xúc nha u. 
Tìm hiểu khái niệm lực ma sát 
Hãy đọc sách mục I trang 183 và trả lời các câu hỏi sau: 
1. Lực cản trở khối gỗ chuyển động trong hình 5.1 là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? Lực này được gọi là lực gì? 
2. Lực ma sát có thể xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây? 
Khi vật đứng yên hoặc đang có xu hướng chuyển động 
Khi vật trượt trên bề mặt 
3. Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình 5.2. 
4. Nêu nguyên nhân chính gây ra lực ma sát khi hai mặt tiếp xúc nha u. 
Phiếu số 2, ô trung tâm 
04 phút (thảo luận nhóm) 
Lực cản trở khối gỗ chuyển động trong hình 5.1 là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? Lực này được gọi là lực gì? 
L ực tiếp xúc 
L ực ma sát 
Xuất hiện khi 
vật đứng yên hoặc đang có xu hướng chuyển động (Hình 5.2a) 
vật trượt trên bề mặt (Hình 5.2b) 
Xác định phương và chiều của lực ma sát 
Lực ma sát có cùng phương với lực đẩy nhưng ngược chiều (cản trở chuyển động) 
Nguyên nhân 
Có những loại lực ma sát nào? Chúng xuất hiện khi nào? 
Tìm hiểu các loại lực ma sát 
Thực hiện thí nghiệm và trả lời các câu hỏi tương ứng. 
Phiếu số 3 
05 phút (thảo luận nhóm) 
Lực ma sát nghỉ là lực ma sát giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy. 
Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác. 
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác 
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác 
Ổ bi lắp ở trục quay có tác dụng gì? 
Lực nào đã giữ quạt trần và các bức tranh không bị rơi xuống khi chịu tác dụng của trọng lực ? 
Tìm hiểu tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động 
Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống trong Hình 5.6 và nói rõ nó có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động. 
Phiếu số 4 
05 phút (thảo luận nhóm) 
Tìm hiểu tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động 
Lực mà mặt đất tác dụng lên bàn chân 
Tìm hiểu về ma sát trong an toàn giao thông 
Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao? 
Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa? 
Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên đường cao tốc mô tả trong hình. 
Phiếu số 5 
05 phút (thảo luận nhóm) 
Tìm hiểu về ma sát trong an toàn giao thông 
Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường để xe dễ dàng chuyển động về phía trước. Bên cạnh đó, rãnh và gai lốp xe cũng giúp cho bánh xe chống lại hiện tượng trượt khi di chuyển trên bề mặt ướt, trơn trượt. 
1. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? 
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. 
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường. 
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. 
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. 
2. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? 
A. Viên bi lăn trên mặt đất. 
B. Khi viết phấn trên bảng. 
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. 
D. Trục ổ bi ở quạt trần đang quay. 
3. Quan sát các đồ vật trong nhà và cho biết:  Tại sao cán dao, chổi không nhẵn bóng? 
Lực ma sát và cuộc sống – Phòng tranh 
Trình bày giấy A3 
10 phút (thảo luận nhóm) 
Mỗi nhóm dán sản phẩm của mình lên tường, tạo “phòng tranh”. 
Mỗi học sinh mang theo 1 cây bút màu khi đi “xem tranh”, đánh dấu (*) vào ý mình tâm đắc. 
C húc các em học tốt! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai.pptx
  • docxKNTT_CH8_BAI44_LUC MA SAT_PHT.docx