Bài giảng môđun Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Địa lý
YÊU CẦU ĐẠT KHI TẬP HUẤN TRỰC TIẾP
Yêu cầu 1: So sánh được sự khác biệt giữa đánh giá kiến thức, kĩ năng với đánh giá năng lực.
Yêu cầu 2. Xác định được các yêu cầu về kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí ở nhà trường phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS
Yêu cầu 3: Lựa chọn được các hình thức, phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp với tình huống dạy học/ giáo dục.
Yêu cầu 4: Lập được một kế hoạch đánh giá cho một chủ đề dạy học.
Yêu cầu 5: Xây dựng được kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho người học.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môđun Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Địa lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môđun Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Địa lý
độ trong bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011). Tiêu chí so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng 1. Mục đích chủ yếu nhất - Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. - Vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục. - Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau. 2. Ngữ cảnh đánh giá Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh. Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) được học trong nhà trường. 3. Nội dung đánh giá - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản than học sinh trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện). - Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người học. - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở một môn học. - Quy chuẩn theo việc người học có đạt được hay không một nội dung đã được học. 4. Công cụ đánh giá Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực. Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thức. 5. Thời điểm đánh giá Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học. Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là trước và sau khi dạy. 6. Kết quả đánh giá - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành. - Thực hiện được nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn. - Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành. - Càng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kỹ năng thì càng được coi là có năng lực cao hơn. SO SÁNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Các yêu cầu về đánh giá trong CTGDPT môn Địa lí 2018 ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ CẤP THPT - Tăng cường đánh giá các kĩ năng Địa lí - Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào những tình huống cụ thể. MỤC ĐÍCH CĂN CỨ CĂN C Ứ NỘI DUNG HÌNH THỨC VÀ PH Ư ƠNG PHÁP ĐG bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua ĐG thường xuyên, định kì, trên cơ sở đó tổng hợp kết quả ĐG chung về phẩm chất, năng lực và sự tiến bộ của HS. VỀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của ch ư ơng trình và sự tiến bộ của HS để h ư ớng dẫn hoạt động học tập. Đa dạng hóa các hình thức đánh giá , tăng cường đánh giá th ư ờng xuyên đối với tất cả HS bằng các hình thức khác nhau. Kết hợp việc đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS . Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đ ư ợc quy định trong Ch ư ơng trình tổng thể và ch ư ơng trình môn Địa lí HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Ví dụ: Để đánh giá khả năng vận dụng về những hiểu biết của HS về tự nhiên, về ngập lụt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, GV có thể thiết kế bài tập sau để tổ chức đánh giá Câu hỏi 1: Hiện tượng ngập lụt của vùng Đồng bằng sông Cửu Long do nguyên nhân nào sau đây? A. Mưa lớn và triều cường. B. Bão và lũ đầu nguồn về đột ngột. C. Địa hình thấp và mưa trên diện rộng. D. Có hệ thống đê bao bọc và mưa lớn. Câu hỏi 2: Theo em , tại sao người dân địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần chủ động ứng phó linh hoạt với lũ để có những " mùa lũ đẹp "? B ư ớc 1 Xác định được yêu cầu cần đạt chủ đề Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học tập và yêu cầu cần đạt của chủ đề Xác định phương pháp và công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học tập và yêu cầu cần đạt của chủ đề dạy học Phân tích và mô tả mức độ biểu hiện của yêu cầu cần đạt B ư ớc 2 B ư ớc 3 B ư ớc 4 QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC C ÁC MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH ẢNH ĐỊA LÍ TRONG CH Ư ƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA LÍ Ở TR Ư ỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH BÀ...t dần? Hãy giải thích ngắn gọn cho sự lựa chọn của mình? Dựa vào các hình trên, hãy nêu 3 nguyên nhân quan trọng tạo nên tính đa dạng của khí hậu ở Châu Á. 1.. 2.. 3.. 1. Châu Á trải dài từ vùng cực Bắc tới vùng Xích đạo 2 . Châu Á có kính thước lãnh thổ rộng lớn 3.Châu Á có cấu tạo địa hình chia cắt mạnh Câu MCQ gồm hai phần: Phần 1: câu phát biểu căn bản, gọi là câu dẫn hoặc câu hỏi (STEM) Phần 2: các phương án (OPTIONS) để HS lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng hoặc đúng nhất, các phương án còn lại là các phương án nhiễu (DISTACTERS). CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN MCQ CÂU DẪN Chức năng chính của câu dẫn: Đặt câu hỏi; Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện; Đặt ra tình huống hay vấn đề cho HS giải quyết. Yêu cầu cơ bản khi viết câu dẫn, phải làm HS biết rõ/ hiểu: Câu hỏi cần phải trả lời Yêu cầu thực hiện Vấn đề cần giải quyết CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN MCQ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN MCQ Phương án nhiễu Là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn. Phương án đúng (phương án tốt nhất) Thể hiện sự hiểu biết của HS và sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề mà câu hỏi yêu cầu. CÁC PHƯƠNG ÁN: Ví dụ: Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào năm nào? Năm 1975 Năm 1979 Năm 1986 Năm 1995 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN MCQ Câu dẫn Phương án nhiễu Phương án đúng 1. Câu hỏi viết theo đúng yêu cầu của các thông số kỹ thuật trong ma trận chi tiết đề thi đã phê duyệt, chú ý đến các quy tắc nên theo trong quá trình viết câu hỏi 2. Câu hỏi không được sai sót về nội dung chuyên môn; 3. Câu hỏi có nội dung phù hợp thuần phong mỹ tục Việt Nam; không vi phạm về đường lối chủ trương, quan điểm chính trị của Đảng CSVN, của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; 4. Các ký hiệu, thuật ngữ sử dụng trong câu hỏi phải thống nhất xuyên suốt. Yêu cầu chung khi viết câu hỏi Câu dẫn là câu hỏi trực tiếp: Cuối câu dẫn có dấu hỏi chấm?, mỗi phương án trả lời đều viết hoa ở đầu câu và có dấu chấm ở cuối câu. Câu dẫn là câu chưa hoàn chỉnh: không có dấu hai chấm cuối câu dẫn, không viết hoa đầu phương án trả lời trừ tên riêng, tên địa danh; cuối câu có dấu chấm. Một số yêu cầu khi viết câu dẫn 1 . Đảm bảo rằng các hướng dẫn trong phần dẫn là rõ ràng và việc sử dụng từ ngữ cho phép thí sinh biết chính xác họ được yêu cầu làm cái gì. 2. Nên trình bày phần dẫn ở thể khẳng định . Khi dạng phủ định được sử dụng, từ phủ định cần phải được nhấn mạnh hoặc nhấn mạnh bằng cách đặt in đậm, hoặc gạch chân. 3. Câu dẫn cần được viết ngắn gọn, rõ ý. Tránh dùng các thuật ngữ mơ hồ không cụ thể ,mang tính chủ quan như “Theo em”.., “hầu hết”, “phần lớn”, “chủ yếu” Một số yêu cầu khi viết câu dẫn Yêu cầu khi viết các phương án lựa chọn 1. Phải chắc chắn có và chỉ có một phương án đúng hoặc đúng nhất đối với câu chọn 1 phương án đúng/đúng nhất. 2. Nên sắp xếp các phương án theo một thứ tự nào đó. 3. Cần cân nhắc khi sử dụng những phương án có hình thức hay ý nghĩa trái ngược nhau hoặc phủ định nhau. 4. Các phương án lựa chọn phải đồng nhất theo nội dung, ý nghĩa 5. Các phương án lựa chọn nên đồng nhất về mặt hình thức (độ dài, từ ngữ,) 6. Tránh lặp lại một từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần trong câu hỏi 7. Viết các phương án nhiễu ở thể khẳng định 8. Tránh sử dụng cụm từ “ tất cả những phương án trên ”, “ không có phương án nào ” 9. Tránh các thuật ngữ mơ hồ, không có xác định cụ thể về mức độ như “thông thường”, “phần lớn”, “hầu hết”,... hoặc các từ hạn định cụ thể như “luôn luôn”, “không bao giờ”, “tuyệt đối” BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 (30 phút) Cho yêu cầu cần đạt là: Trình bày được đặc điểm tự nhiên của ba miền: Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Nhiệm vụ: Thầy cô hãy thảo luận theo nhóm (6 người) để thiết kế các câu hỏi và bài tập nhằm để kiểm tra, đánh giá HS xem đã đạt được mục tiêu học tập trên chưa. Thiết kế 4 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. Thiết kế 1 bài tập kiểu ghép đôi (nối cột A với cột B). Thiết kế 1 bài tập điền từ thích hợp vào chỗ trống. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 (30 phút) Cho yêu cầu cần đạt là: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê . Nhiệm vụ: Thầy cô hãy thảo luận theo nhóm (6 người) để thiết kế công cụ đánh giá sau: - 01 bảng kiểm để tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm học tập của mình. 01 phiếu chấm điểm (Giả sử bài viết báo cáo được 10 điểm) Các nội dung cần kiểm/đánh giá Cấu trúc bài báo cáo Nội dung báo cáo Vị trí địa lí của kênh đào Lịch sử xây dựng Đặc điểm của kênh đào Lợi ích mang lại Tổn thất nếu ngừng hoạt động Hình thức trình bày: chữ viết,.. BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 (30 phút) Sản phẩm học tập của HS: Hùng biện trước lớp về vấn đề việc làm ở nước ta. Thời gian trình bày 5 phút Nhiệm vụ: Thầy cô hãy thảo luận theo nhóm (6 người) để thiết kế 01 phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) để đánh giá sản phẩm học tập trên của HS Tiêu chí Cá
File đính kèm:
- bai_giang_modun_kiem_tra_danh_gia_hoc_sinh_thpt_theo_dinh_hu.ppt