Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 20: Đọc văn "Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa"
I. Đọc tiếp xúc văn bản
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm sông hương mặc người
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 20: Đọc văn "Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 20: Đọc văn "Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa"
g ban mai ” SONG THẤT LỤC BÁT “ Thang mô cao bằng thang danh vọngNghĩa mô trọng bằng nghĩa chồng conTrăm năm nước chảy đá mònXa nhau nghìn dặm dạ còn nhớ thương ” II . Đọc - hiểu văn bản: 1. Bài 1 Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai Cách mở đầu “thân em như” quen thuộc - > đối tượng : Người phụ nữ -> Cách mở đầu kết hợp thể lục bát tạo âm điệu ngậm ngùi, chua xót, g ây được sự chú ý người nghe, người đọc. -> Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Bài 1 Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai NT so sánh “Thân em - tấm lụa đào” -> Vẻ đẹp duyên dáng, đằm thắm của người con gái đang độ xuân thì -> Ý thức cao vẻ đẹp và giá trị của bản thân II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Bài 1 Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai Hình ảnh ẩn dụ : “ Tấm lụa đào - Phất phơ giữa chợ ” -> người phụ nữ giống như một món hàng bị mua bán, trao đổi ngoài chợ. -> Vẻ đẹp, giá trị của người phụ nữ bị coi thường Câu hỏi tu từ: «Phất phơ... ai» -> xót xa, lo lắng, ám ảnh về tương lai. Người phụ nữ phải trông chờ vào sự may rủi của số phận II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Bài 1 Kết luận: - Phản ánh số phận bất hạnh của người phụ nữ: không tự quyết định được cuộc sống và hạnh phúc của mình. - Bày tỏ sự cảm thông đối với số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung - Tiếng nói than thân đồng thời cũng là tiếng nói tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những hủ tục lạc hậu, quan niệm bảo thủ đã gây nhiều đau khổ cho người phụ nữ II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Bài 1 vd: Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, kẻ phàm rửa chân Đọc những bài ca dao mở đầu bằng «Thân em..» mà em biết? Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) Cách nói «Thân em...» còn đi vào cả văn học viết qua bài thơ nào? Số phận bất hạnh, không được tự do lựa chọn cuộc sống và hạnh phúc của bản thân . Những quan niệm và hủ tục phong kiến lạc hậu: tam tòng tứ đức, trọng nam khinh nữ, tục đa thê... Nhận xét chung về số phận người phụ nữ qua những bài trên? Lí giải nguyên nhân? Người phụ nữ trong xã hội ngày nay còn phải gánh chịu nhiều nỗi khổ đau như người phụ nữ trong xã hội xưa không? Họ đã hoàn toàn được hạnh phúc chưa? ? Để không phải gánh chịu những khổ đau, để có thể tự do khẳng định bản lĩnh của mình thì các em cần phải làm gì, đặc biệt là đối với học sinh nữ? II. Đọc - hiểu văn bản: 2 . Bài 6 Muối ba năm muối hãy còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa - Hình thức : Thể tự do + 2 câu đầu : 7 chữ + 2 câu sau : dạng lục bát biến thể. -> Mục đích: phù hợp trong việc diễn tả tình cảm sâu nặng của con người. - Nhân vật giao tiếp : vợ chồng - Hình ảnh : Muối , Gừng trong đời sống - Hình ảnh ẩn dụ: muối gừng trong ca dao + Là gia vị quen thuộc + Vị thuốc chữa bệnh của người lao động nghèo trong lúc ốm đau + Hình ảnh quen thuộc: Tay bưng đĩa muối chấm gừng, Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. + Tượng trưng cho sự gắn bó thủy chung mặn nồng trong tình cảm vợ chồng - Cách diễn đạt: + muối: 3 năm - mặn/ gừng: chín tháng - cay -> Trải qua thời gian lâu dài muối và gừng không mất đi vị đặc trưng của nó + Nghĩa nặng tình dày: ba vạn sáu ngàn ngày mới xa -> T ình cảm vợ chồng thủy chung không phai nhạt theo thời gian. - Dùng nhiều số đếm: + 3 năm, 9 tháng: thời gian hữu hạn + 3 vạn 6 ngàn ngày (100 năm ): thời gian vô hạn của đời người => Khẳng định: Độ mặn của muối, độ cay của gừng còn có hạn nhưng t ình nghĩa vợ chồng sẽ luôn luôn bền vững với thời gian. Tìm những câu ca dao nói về tình cảm vợ chồng? Ý nghĩa chung của những bài ca dao đó? Vợ chồng là nghĩa già đờiAi ơi chớ nghĩ những lời thiệ
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_tiet_20_doc_van_ca_dao_than_than_yeu_th.pptx