Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 38: Tỏ lòng

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả Phạm Ngũ Lão:

a. Tiểu sử:

Phạm Ngũ Lão (1255-1320)

 Quê: làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên

 Xuất thân: bình dân

 Là người văn võ toàn tài và là tướng tài của Trần Hưng Đạo.

Người có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

 

pptx 40 trang trandan 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 38: Tỏ lòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 38: Tỏ lòng

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 38: Tỏ lòng
Phạm Ngũ Lão (1255-1320) 
 Quê: làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên 
 Xuất thân: bình dân 
 Là người văn võ toàn tài và là tướng tài của Trần Hưng Đạo. 
Người có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên 
1. Tác giả Phạm Ngũ Lão: 
a. Tiểu sử: 
Đền thờ Phạm Ngũ Lão 
Đền thờ Kiếp Bạc 
b. Sự nghiệp: 
- Ông là một võ tướng nhưng lại giỏi thơ văn. 
- Ông để lại cho đời 2 bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài) và “Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương” bằng chữ Hán . 
=> Phạm Ngũ Lão: danh tướng văn võ song toàn , nhân vật ưu tú của thời đại nhà Trần và của dân tộc Việt Nam, xứng đáng được muôn đời nêu gương và ngợi ca. 
2. T¸c phÈm : 
- Nhan đề: 
- Thuật : Kể, bày tỏ 
- Hoài : ôm ấp trong lòng 
Bày tỏ nỗi lòng 
- Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 
 => Đề tài quen thuộc của văn học trung đại: thi dĩ ngôn chí 
- Hoàn cảnh sáng tác: Ước đoán b ài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần 2 (1258) 
Phiªn ©m 
Hoµnh sãc giang s¬n kh¸p kØ thu, 
Tam qu©n t ì hæ khÝ th«n ng­u. 
Nam nhi vÞ liÔu c«ng danh tr¸i, 
Tu thÝnh nh©n gian thuyÕt Vò hÇu. 
 (Ph¹m Ngò L·o) 
DÞch th¬ 
Móa gi¸o non s«ng tr¶i mÊy thu, 
Ba qu©n khÝ m¹nh nuèt tr«i tr©u. 
C«ng danh nam tö cßn v­¬ng nî, 
Luèng thÑn tai nghe chuyÖn Vò hÇu. 
 (Bïi Văn Nguyªn dÞch) 
Nguyên tác 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : 
 1. Hai câu đầu : 
a. Câu 1: Hình ảnh con người thời Trần 
*Tư thế: Hoành sóc (Cầm ngang ngọn giáo) 
=> Chủ động, tự tin, hiên ngang, lẫm liệt, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc. 
-> Hình ảnh kì vĩ mang tính chất sử thi, tầm vóc vũ trụ. 
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu 
Tầm vóc lớn lao kì vĩ, oai phong lẫm liệt và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên trì 
*Bối cảnh xuất hiện: 
+ Không gian: 
+ Thời gian: 
Kháp kỉ thu (đã mấy thu) => Thời gian dài (suốt chiều dài lịch sử) 
Giang sơn (non sông) => Vũ trụ rộng lớn. 
b. Câu 2: Hình ảnh quân đội thời Trần: 
* Ba quân: Quân đội thời Trần (Chia làm ba đội quân: tiền quân, trung quân và hậu) 
 => B iểu tượng quân đội của đất nước, sức mạnh của dân tộc 
 * Sức mạnh: Như hổ báo (so sánh, ẩn dụ) 
 * Khí thế: Nuốt trôi trâu, át sao Ngưu (phóng đại) 
 => Cụ thể hóa sức mạnh vật chất – khái quát hoa sức mạnh tinh thần của quân đội nhà Trần: hào khí bừng bừng, sục sôi, sức tiến công như vũ bão, quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược. (Hào khí Đông A) 
Giặc Mông-Nguyên xâm lược 
Trận Hàm Tử-Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô 
Trận Vân Đồn của Trần Khánh Dư, quân ta thắng lớn 
 Trận toàn thắng trên sông Bạch Đằng 1288 
Vậy, qua việc phân tích hai câu thơ đầu: em hiểu thế nào là Hào khí Đông A ? 
 Haøo khí Ñoâng A 
 Taâm hoàn, khí phaùch daân toäc thôøi Traàn : 
+ Tö töôûng ñoäc laäp töï cöôøng, töï haøo daân toäc. 
+ Ý chí quyeát chieán, quyeát thaéng keû thuø xaâm löôïc. 
 Ñaây coøn laø loái chôi chöõ : 
chöõ “ Ñoâng ” + boä A = chöõ “ Traàn ” 
Haøo khí Ñoâng A : Haøo khí thôøi Traàn 
 Nhóm 1 
- Đọc kĩ câu thơ 3 
- Em hiểu như thế nào về nợ công danh được tác giả nói đến trong câu thơ? Cách nói ấy thể hiện tâm trạng, cảm xúc gì? 
 Nhóm 2 
- Đọc kĩ câu thơ 4 
- Tác giả thẹn với ai? Vì sao ? Nỗi thẹn ấy cho thấy phẩm chất nhân cách gì? 
 Thảo luận cặp đôi 
Yêu Cầu : - Ghi ngắn gọn ý ra giấy nháp để trình bày 
 - Thời gian thảo luận và chuẩn bị : 2 phút 
2. Hai câu sau 
* Câu 3 : Nam nhi vị liễu công danh trái 
- “Công danh” 
Lập công: 
Làm nên sự nghiệp 
Lập danh: 
Để lại tiếng thơm 
 Lý tưởng sống phổ biến của người trai thời phong kiến. 
- “Nợ” 
+ Tự ý thức về trách nhiệm của kẻ làm trai đối với đất nước 
+ K hát vọng lập công lập danh để thỏa chí nam nhi 
Phạm Ngũ Lão tự thấy mình chưa trả xong nợ công danh , vì chí làm trai trong thời loạn phải lập công danh đền nợ nước . 
Tư tưởng, quan niệm tích cực của con người có lí tưởng hoài bão 
Đã mang tiếng ở trong trời đấtPhải có danh gì với núi sông. 
Làm trai phải lạ ở trên đờiHá để càn khôn tự chuyển dời. 
26 
Nỗi thẹn 
 Vũ Hầu: v

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_38_to_long.pptx
  • mp4Thuật hoài (tỏ lòng) Phạm ngũ lão.mp4