Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 40: Đọc văn "Nhàn"

1. Tác giả:

Cuộc đời và con người:

- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)

- Hiệu: Bạch Vân Cư Sĩ.

- Quê: Vĩnh Bảo - Hải Phòng.

- Xuất thân: gia đình truyền thống Nho học.

- Năm 1535: đỗ Trạng nguyên, làm quan cho nhà Mạc.

=> Trạng Trình

 

ppt 25 trang trandan 06/10/2022 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 40: Đọc văn "Nhàn"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 40: Đọc văn "Nhàn"

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 40: Đọc văn "Nhàn"
ề: 
 Do người biên soạn đặt 
-Thể loại: 
Thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật 
- Kết cấu: 
Đề- Thực – Luận –Kết 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
 1. Đọc – hiểu chung. 
 -Đọc: 
- Bố cục. 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
 1. Đọc – hiểu chung: 
 -Đọc: 
- Bố cục: 
2 phần: 
+Phần 1: Cuộc sống thuần hậu, hòa hợp với thiên nhiên ở am Bạch Vân 
+ Phần 2: Vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ 
2. Tìm hiểu văn bản: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
 1. Đọc – hiểu chung: 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
NHÓM 1 
NHÓM 3 
NHÓM 2 
NHÓM 4 
Tìm hiểu hai câu đề: 
- Nghệ thuật chủ yếu? 
- Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? 
- Cuộc sống NBK qua hai câu đầu? 
Tìm hiểu hai câu thực: 
- Nghệ thuật chủ yếu? 
-Tác dụng của các biện pháp nghệ thật đó? 
- Quan niệm của tác giả về “dại” và “khôn”? 
Tìm hiểu hai câu luận: 
-Nghệ thuật chủ yếu? 
-Tác dụng của các biện pháp nghệ thật đó? 
-Lối sống của NBK qua 2 câu luận? 
Tìm hiểu hai câu kết: 
-Nghệ thuật chủ yếu? 
-Tác dụng của các biện pháp nghệ thật đó? 
- Thể hiện vẻ đẹp gì trong con người NBK? 
a.Vẻ đẹp cuộc sống ở am Bạch Vân: 
Một mai, một cuốc, một cần câu, 
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. 
* Câu 1 : 
- Điệp số từ : “một” 
- Liệt kê: “mai, cuốc, cần câu” 
- Lặp cấu trúc: “Số từ + Danh từ” 
- Nhịp: 2/2/3 
 Nhà thơ lựa chọn, tìm về với lối sống bình dị, thuần hậu, vui với thú điền viên nơi thôn dã. 
*Hai câu đề: Cuộc sống thuần hậu nơi thôn dã: 
a.Hai câu đề: Cuộc sống thuần hậu nơi thôn dã: 
Một mai, một cuốc, một cần câu, 
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. 
Câu 2 : 
- Từ láy “thơ thẩn” 
 -Đối: 
 Ta > < Người 
Thơ thẩn > < vui thú 
- Từ cổ“dầu ai” 
Không bận tâm tới lối sống bon chen, chạy đua với phú quý vinh hoa, làm nô lệ cho danh lợi. 
* Hai câu luận: 
Thu 
Đông 
Hạ 
Xuân 
 Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, 
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. 
*Hai câu luận : Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao: 
 Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, 
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. 
- Nhịp thơ: 1/3/1/2 
- Liệt kê + Đối: 
+Thức ăn: 
Măng trúc 
Giá đỗ 
Đạm bạc, dân dã 
+Sinh hoạt: 
Tắm hồ sen 
Tắm ao 
Bình thường, giản dị 
+Đối chỉnh : 
Hạ 
Thu 
Đông 
Xuân 
Sự vận động nhịp nhàng của thiên nhiên bốn mùa. 
Hạ - ao 
Thu - măng trúc 
Đông - giá 
Xuân – hồ sen 
* Hai câu luận:luận:Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao: 
Nhà thơ hòa nhịp sống của mình với nhịp điệu của 
thiên nhiên 4 mùa. 
b. Vẻ đẹp nhân cách nhà thơ: 
- Điệp từ: “ta”,“người” 
- Đối: 
“ta” 
“người” 
“nơi vắng vẻ” 
“chốn lao xao” 
“khôn” 
“dại” 
 Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, 
Người khôn, người đến chốn lao xao. 
* Hai câu thực: 
Quan niệm về lẽ sống: 
 Nơi vắng vẻ 
 Chốn lao xao 
Thi ên nhiên yên tĩnh 
Thảnh thơi, thoải mái trong tâm hồn 
Bon chen, luồn cúi, hiểm độc 
Quan trường, danh lợi 
Không có hoặc có ít người qua lại. 
Chốn xô bồ, ồn ào, đông đúc, đủ mọi hạng người. 
Ẩn dụ 
*Hai câu thực : Quan niệm về lẽ sống : 
Ẩn dụ: “nơi vắng vẻ”, “chốn lao xao” 
Cách nói ngược: “ta dại”-“người khôn” 
 Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, 
Người khôn, người đến chốn lao xao. 
Thái độ mỉa mai cách sống tham lam danh vọng quyền quý 
=> Quan niệm sống: Lánh đục về trong để di dưỡng cho tâm hồn được an nhiên, khoáng đạt. 
- Dùng điển tích : Thuần Vu Phần. 
- Hai chữ “nhìn xem”: 
 Thế đứng ở xa, cao hơn danh lợi 
Thái độ coi thường công danh lợi lộc . 
*Hai câu kết: Vẻ đẹp nhân cách, triết lí sống của nhà thơ: 
 Rượu, đến cội cây ta sẽ uống, 
 Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. 
Triết lí nhân sinh: Công danh phú quý chỉ là một giấc mộng phù du 
 - Nhịp 1/3/3; Đảo n gữ 
- Nhịp 2/5 
NHÀN 
Mở đầu : hình ảnh lão 
n ông thanh thản, 
an nhàn. 
Kết thúc : hình ảnh 
con người đang suy tư 
để tìm ra lẽ sống. 
Điểm kết tụ của bài thơ: 
Triết lý sống thể hiện nhân cách của một ẩn sỹ. 
N hàn thân, không nhàn tâm. 
- Chủ đề: 
Sống nhàn 
+Nhàn là ít có việc hoặc không có việc gì để làm 
 ->Nhàn hạ 
+ Lối sống, triết lí sống: Là cách sống ẩn dật, chan hòa với thiên nhiên, giữ trọn khí tiết trong sạch t

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_tiet_40_doc_van_nhan.ppt