Bài giảng Ngữ văn 11 - Văn bản: Thương vợ

Nội dung:

 - Thơ trào phúng

+ Có sức châm biếm mạnh mẽ sâu sắc.

+ Tiếng cười trong thơ Tú Xương có nhiều cung bậc: Châm biếm sâu cay, đả kích quyết liệt, tự trào mang sắc thái ân hận ngậm ngùi.

- Thơ trữ tình

+ Nỗi u hoài trước sự đổi thay của làng quê.

+ Tâm sự bất mãn với đời. Bộc lộ lòng yêu nước xót xa trước vận mệnh dân tộc.

Thơ trào phúng và trữ tình của ông đều xuất phát từ tấm lòng gắn bó sâu nặng với dân tộc, đất nước; có cống hiến quan trọng về phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc.

 

pptx 33 trang trandan 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Văn bản: Thương vợ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 11 - Văn bản: Thương vợ

Bài giảng Ngữ văn 11 - Văn bản: Thương vợ
THI, SĨ TỬ NGÀY XƯA 
GIÁM SÁT TRƯỜNG THI 
TRẦN TẾ XƯƠNG 
CHÒI CANH KHOA THI ĐINH DẬU (1897) TRƯỜNG THI NAM ĐỊNH 
I. Tiểu dẫn 
 1. Tác giả 
b. Sự nghiệp sáng tác: 
- Để lại hơn 100 bài với nhiều thể loại: Thơ, phú, văn tế.. 
- Gồm hai mảng: 
+ Thơ trữ tình 
+ Thơ trào phúng 
Nội dung: 
 - Thơ trào phúng 
+ Có sức châm biếm mạnh mẽ sâu sắc. 
+ Tiếng cười trong thơ Tú Xương có nhiều cung bậc: Châm biếm sâu cay, đả kích quyết liệt, tự trào mang sắc thái ân hận ngậm ngùi... 
Thơ trào phúng và trữ tình của ông đều xuất phát từ tấm lòng gắn bó sâu nặng với dân tộc, đất nước; có cống hiến quan trọng về phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc. 
- Thơ trữ tình 
+ Nỗi u hoài trước sự đổi thay của làng quê. 
+ Tâm sự bất mãn với đời. Bộc lộ lòng yêu nước xót xa trước vận mệnh dân tộc. 
I. Tiểu dẫn 
2. Tác phẩm 
- Đề tài: Viết về người vợ -> Mới, lạ trọng văn học trung đại 
THƯƠNG VỢ 
Quanh năm buôn bán ở mom sông, 
Nuôi đủ năm con với một chông. 
Lặn lội thân cò khi quãng vắng, 
Eo sèo mặt nước buổi đò đông. 
Một duyên hai nợ âu đành phận, 
Năm nắng mười mưa dám quản công. 
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, 
Có chồng hờ hững cũng như không. 
- Tú Xương - 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Hai câu đề: Công việc và hoàn cảnh mưu sinh của bà Tú 
“ Quanh năm buôn bán ở mom sông, 
 Nuôi đủ năm con với một chồng ”. 
1.Hình ảnh bà Tú 
Bối cảnh không gian, thời gian và công việc của bà tú được tái hiện như thế nào? 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Hai câu đề: Công việc và hoàn cảnh mưu sinh của bà Tú 
“ Quanh năm buôn bán ở mom sông, 
 Nuôi đủ năm con với một chồng ”. 
 - Thời gian: “quanh năm” 
 Triền miên, không ngừng nghỉ 
- Không gian: “mom sông” 
 Gợi sự nguy hiểm, chênh vênh 
1.Hình ảnh bà Tú 
- Công việc: Buôn bán 
 Vất vả, cơ cực 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Hai câu đề: Công việc và hoàn cảnh mưu sinh của bà Tú 
“ Quanh năm buôn bán ở mom sông, 
 Nuôi đủ năm con với một chồng ”. 
1.Hình ảnh bà Tú 
Hoàn cảnhcủa bà Tú có gì đặc biệt? 
Tại sao lại dùng cách đếm 5 con với 1 chồng? 
- Liên từ “với” tạo nên thế cân bằng gợi hình ảnh chiếc đòn gánh hai đầu trĩu nặng, ở giữa là đôi vai gầy tần tảo 
- Cách đếm 5 con – 1 chồng ->giọng điệu hài hước, mỉa mai, tự trào 
- Hoàn cảnh gia đình: 2 gánh nặng: 5 con với 1 chồng 
- Nuôi đủ: không thừa , không thiếu -> khẳng định, ca ngợi vai trò trụ cột của bà Tú. 
* Hai câu đề đã giới thiệu được nỗi vất vả, gian truân đồng thời rất tháo vát đảm đang của bà Tú bằng tấm lòng thương yêu và tri ân vợ của ông Tú. 
Sông Vị Hoàng xưa – chảy qua thành phố Nam Định 
II. Đọc – hiểu văn bản 
2. Hai câu thực : Hình ảnh bà Tú vất vả, cực nhọc, lam lũ 
“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng, 
 Eo sèo mặt nước buổi đò đông ”. 
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ là gì? 
Trong hai câu thực, thời gian và không gian được tái hiện như thế nào? 
II. Đọc – hiểu văn bản 
2. Hai câu thực : Hình ảnh bà Tú vất vả, cực nhọc, lam lũ 
“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng, 
 Eo sèo mặt nước buổi đò đông ”. 
- Nghệ thuật: Đảo cấu trúc + từ láy 
+ Lặn lội: từ tượng hình ->gợi dáng hình vất vả, nhọc nhằn 
+ Eo sèo: từ tượng thanh ->tái hiện hình ảnh bà Tú trong công việc mưu sinh. 
 + Khi quãng vắng: 
* Thời gian: sáng sớm hoặc tối muộn 
* Không gian: Vắng vẻ, heo hút 
Cả không gian và thời gian trở nên rợn ngợp, heo hút, chưa đầy bất trắc 
II. Đọc – hiểu văn bản 
2. Hai câu thực : Hình ảnh bà Tú vất vả, cực nhọc, lam lũ 
“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng, 
 Eo sèo mặt nước buổi đò đông ”. 
Em hãy đọc những bài ca dao nói về con cò? 
Hình ảnh “con cò” được Tú Xương sử dụng sáng tạo như thế nào? 
II. Đọc – hiểu văn bản 
2. Hai câu thực : Cuộc sống tần tảo, ngược xuôi của bà Tú 
“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng, 
 Eo sèo mặt nước buổi đò đông ”. 
- Hình ảnh quen thuộc trong ca dao 
- Hình ảnh ẩn dụ: Thân cò 
Ẩn dụ cho hình ảnh bà Tú 
+ Gợi dáng hình nhỏ bé, cô độc, lầm lũi 
+ Gợi nỗi đau thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa 
II. Đọc – hiểu 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_van_ban_thuong_vo.pptx