Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Hành động nói - Lương Thu Thủy
I. Hành động nói là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ: sgk – trang 62
Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
(Thạch Sanh)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Hành động nói - Lương Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Hành động nói - Lương Thu Thủy
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. (Thạch Sanh) “.Con trăn ấy là của nhà vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sang em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu” Lời của Lí Thông Con trăn ấy là của nhà vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sang em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. I. Hành động nói là gì? Tìm hiểu ví dụ: sgk – trang 62 Xác định mục đích của mỗi câu nói của Lí Thông? Lời của Lí Thông Con trăn ấy là của nhà vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sang em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Mục đích Trình bày Đe dọa Điều khiển Hứa hẹn I. Hành động nói là gì? 2 . Nhận xét 3. Ghi nhớ 1: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. I. Hành động nói là gì? Hành động nói Thực hiện bằng lời nói Có mục đích nhất định II. Một số kiểu hành động nói thường gặp Tìm hiểu ví dụ: ? Xác định mục đích của những hành động nói sau : hứa hẹn câu 3 Đề nghị, van xin câu 2 Gọi, gây sự chú ý câu 1 Mục đích Hành động nói LỜI CÁ VÀNG ( 1) Ông lão ơi! (2) Ông sinh phúc thả tôi trở về biển khơi. (3)T«i sÏ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là - hỏi - trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dựu đoán,...) - điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,...) - hứa hẹn - bộc lộ cảm xúc. 3 . Ghi nhớ 2 : II. Một số kiểu hành động nói thường gặp Mục đích Hành động nói Hành động hỏi Hành động trình bày Hành động điều khiển Hành động hứa hẹn Hành động bộc lộ cảm xúc Hỏi ( nêu điều thắc mắc cần được giải đáp Thông báo, nêu ý kiến, tả, kể Yêu cầu, đề nghị, đe dọa Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc Một số kiểu hành động nói thường gặp HÀNH ĐỘNG NÓI VÀ MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI HÀNH ĐỘNG NÓI Thực hiện bằng lời nói Nhằm mục đích nhất định Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc III. Cách thực hiện hành động nói 1. Tìm hiểu ví dụ: sgk – trang 70 Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng tổng hợp kết quả bên dưới. ( 1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ) Kiểu câu Mục đích nói Hành động nói Cách dùng Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Trần thuật Trần thuật Trần thuật Trần thuật Trần thuật Trình bày Trình bày Trình bày Trình bày Trình bày Trình bày Yêu cầu Yêu cầu Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Điều khiển Điều khiển Gián tiếp Gián tiếp 2. Nhận xét: ( 1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ) Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ c ảm xúc Kiểu
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_bai_hanh_dong_noi_luong_thu_thuy.pptx