Bài giảng Ngữ văn Khối 10 - Tiết 1+2: Tổng quan văn học Việt Nam
Văn học dân gian là nguồn cội của văn học viết, trong quá trình tồn tại, bổ sung cho văn học viết. Trong quá trình phát triển, văn học viết góp phần lưu giữ, hoàn thiện văn học dân gian.
Văn học dân gian Văn học viết
Văn học viết Văn học dân gian
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
(Bàng Bá Lân)
Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Văn học từ TK X
hết TK XIX
Văn học từ đầu TK XX Cách mạng
tháng Tám 1945
Văn học từ Cách mạng tháng Tám 1945 hết TK XX
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 10 - Tiết 1+2: Tổng quan văn học Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Khối 10 - Tiết 1+2: Tổng quan văn học Việt Nam
ưu giữ, hoàn thiện văn học dân gian. Ví dụ Văn học dân gian Văn học viết Văn học viết Văn học dân gian Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi. (Bàng Bá Lân) Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc (Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm) II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam Văn học trung đại (Sản phẩm của văn hóa phương Đông) Văn học hiện đại (Sản phẩm của sự kết hợp giữa văn hóa phương Đông truyền thống và văn hóa phương Tây) Văn học từ TK X hết TK XIX Văn học từ đầu TK XX Cách mạng tháng Tám 1945 Văn học từ Cách mạng tháng Tám 1945 hết TK XX 7 8 9 10 11 Trí thức Tây học- lực lượng sáng tác chính của VHVN từ đầu TK XX- CMT8. Table Tiêu chí Văn học trung đại Văn học hiện đại Đội ngũ tác giả chuyên nghiệp, lấy việc sáng tác làm nghề nghiệp Trí thức, nhà Nho, tầng lớp quý tộc; văn chương chưa thành một nghề Chữ Quốc ngữ - Thực dân Pháp xâm lược nước ta giao lưu văn hóa với các nước phương Tây. Cách mạng tháng Tám thành công, đất nước giành độc lập. Công cuộc đổi mới 1986. Xã hội phong kiến hình thành, phát triển và suy thoái, chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đông. 3. Lực lượng sáng tác 2. Văn tự 1. Hoàn cảnh lịch sử Chữ Hán, chữ Nôm Table Tiêu chí Văn học trung đại Văn học hiện đại Tả thực, chi tiết, đề cao cá tính sáng tạo, khẳng định “cái tôi” cá nhân. Tính phi ngã; ước lệ, tượng trưng, tính sùng cổ Chủ nghĩa yêu nước và văn học gắn liền với công cuộc giải phóng dân tộc Phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự nghiệp CNH – HĐH đất nước Phản ánh con người toàn diện Cảm hứng yêu nước, nhân đạo và hiện thực 5. Thi pháp 4. Nội dung VÍ DỤ VỀ CHỮ VIẾT : Chữ Hán Chữ Nôm VÍ DỤ VỀ THI PHÁP: Nguyễn Du tả Kiều: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh (Truyện Kiều) Ước lệ, tượng trưng, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực Nam Cao tả Chí Phèo Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết. (Chí Phèo) . Tố Hữu tả : Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Tả thực, chi tiết, lấy con người làm chuẩn mực, làm trung tâm. Table Tiêu chí Văn học trung đại Văn học hiện đại Có sự đổi mới, hiện đại: Thơ Mới, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói -Tiếp nhận hệ thống thể loại của văn học Trung Quốc: hịch, chiếu, biểu, cáo - Ngoài ra còn có các thể loại sáng tạo của văn học dân tộc: thơ lục bát Nhờ có báo chí và in ấn, tác phẩm VH đi vào đời sống nhanh hơn => Đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn. Phần nhiều sáng tác bó hẹp trong giai cấp phong kiến. Thơ Mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn; văn học HTPP; văn xuôi chống Pháp; thơ, tiểu thuyết Thơ văn yêu nước và thơ thiền Lí – Trần; thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du 7. Thành tựu tiêu biểu 8. Thể loại 6. Đời sống văn học Table Tiêu chí Văn học trung đại Văn học hiện đại VH hiện đại có thể chia làm 2 giai đoạn lớn: + VH từ đầu thế kỉ XX – Cách mạng tháng Tám 1945 + VH từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX VH trung đại được chia làm 4 thời kì phát triển với nội dung xuyên suốt là lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và tính hiện thực. + Từ TK X đến hết TK XIV. + Từ TK XV đến hết TK XVII + Từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX. + Nửa cuối thế kỷ XIX. 9.Giai đoạn phát triển VHVN với những khả năng và sự sáng tạo đã xây dựng được vị trí riêng trong văn học nhân loại. 18 III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC 1. Con người Việt Nam trong thế giới tự nhiên - Con người nhận thức, cải tạo, chinh phục thiên nhiên. - Tình yêu thiên nhiên, con người và thiên nhiên là bạn tri âm + VHDG : ca ngợi sự tươi đẹp của thiên nhiên + VHTĐ : Thiên nhiên gắn bó với lý tưởng đạo đức thẩm mỹ của nhà Nho + VHHĐ : Thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống và đặc biệt là tình yêu đôi lứa. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia,
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_10_tiet_12_tong_quan_van_hoc_viet_nam.pptx