Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Ôn tập phần Tiếng Việt

PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP

NGÔN NGỮ

MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP

NHẬN THỨC

TÌNH CẢM

HÀNH ĐỘNG

QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP

TẠO LẬP

LĨNH HỘI

YẾU TỐ CHI PHỐI

NHÂN VẬT

HOÀN CẢNH

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

PHƯƠNG TIỆN, CÁCH THỨC

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

 

pptx 29 trang trandan 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Ôn tập phần Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Ôn tập phần Tiếng Việt
ẠT 
PCNN SINH HOẠT 
PCNN NGHỆ THUẬT 
TÍNH CỤ THỂ 
TÍNH CẢM XÚC 
TÍNH CÁ THỂ 
TÍNH HÌNH TƯỢNG 
TÍNH TRUYỀN CẢM 
TÍNH CÁ THỂ HÓA 
Ô CỬA BÍ MẬT 
1 
2 
3 
6 
5 
4 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 
SINH HOẠT 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 
NGHỆ THUẬT 
Tính cụ thể 
Tính cảm xúc 
Tính cá thể 
Tính hình tượng 
Tính truyền cảm 
Tính cá thể hóa 
ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT VÀ 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
III. BIỆN PHÁP TU TỪ 
NỐI CỘT A VÀ B 
CỘT A 
ĐÁP ÁN 
CỘT B 
1 - So sánh 
A - Đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có nét tương đồng 
2 - Nhân hóa 
B - Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề, tránh thô tục, mất lịch sự. 
3 - Ẩn dụ 
C - Lặp đi lặp lại một từ, một cụm từ hay cả một câu  
4 - Hoán dụ 
D – Dùng từ ngữ biểu thị thuộc tính, hành động của người để biểu thị vật 
5 - Liệt kê 
E – Sử dụng từ ngữ tạo nên sự cần xứng cấu trúc, hài hòa về âm thanh, nhịp điệu. 
6 - Chơi chữ 
F - G ọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau 
7 - Điệp ngữ 
G - G ọi tên các sự vật, các hiện tượng hoặc khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét gần gũi với nhau 
8 - Nói quá 
H -   P hóng đại mức độ, quy mô, tính chất sự việc, hiện tượng 
9 - Nói giảm nói tránh 
I - Sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại 
10 - Phép đối 
J - Sử dụng từ ngữ độc đáo với ý nghĩa có thể ẩn dụ, nhân hóa, đả kích hay châm biếm sự việc, sự vật. 
1 - A 
2 - D 
3 - F 
4 - G 
5 - I 
6 - J 
7 - C 
8 - H 
9 - B 
10 - E 
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ 
TRÒ CHƠI “GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG” 
Thể lệ trò chơi 
+ GV sẽ đọc câu hỏi, học sinh xung phong trả lời 
+ Mỗi câu trả lời đúng được cộng 1 điểm 
+ Trả lời sai, nhưng có tinh thần tham gia xây dựng cộng 0,5 điểm 
GIẢI CỨU 
ĐẠI DƯƠNG 
A. So sánh 
B. Chơi chữ 
C. Hoán dụ 
D. Điệp ngữ 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
“Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen, 
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn, 
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng” 
(Bếp lửa – Bằng Việt) 
A. Nói quá 
B. Hoán dụ 
D. So sánh 
C. Ẩn dụ 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
Về thăm quê Bác làng Sen 
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng 
(Nguyễn Đức Mậu) 
A. Liệt kê 
D. Nhân hóa 
C. Hoán dụ 
B. Nói giảm nói tránh 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! 
Mùa xuân đang đẹp, nắng xanh trời 
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội 
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười 
(Tố Hữu) 
C. So sánh 
B. Hoán dụ 
D. Chơi chữ 
A. Liệt kê 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng 
Em đã sống lại rồi, em đã sống 
Điện giật dùi đâm, dao cắt, lửa nung 
Không giết em được người con gái anh anh hùng. 
                                              (Tố Hữu) 
A. Ẩn dụ 
B. Nói quá 
C. So sánh 
D. Hoán dụ 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
Trước bộ óc vĩ đại tôi cúi đầu, trước trái tim vĩ đại tôi quì gối. 
(W. Goeth) 
A. Nhân hóa 
B. Chơi chữ 
D. Ẩn dụ 
C. So sánh 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
Cổ tay em trắng như ngà 
Con mắt em liếc như là dao cau 
Miệng cười như thể hoa ngâu 
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen 
(Ca dao) 
A. Ẩn dụ 
D. Nói quá 
C. So sánh 
B. Phép đối 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
“Sớm trông mặt đất thương núi xanh 
Chiều vọng chân mây nhớ tím trời” 
(Xuân Diệu) 
Chúc mừng các em! Bằng trí tuệ và sự hiểu biết các em đã giải cứu thành công đại dương của chúng ta. 
Nhắc đến biện pháp tu từ 
Nghệ thuật quan trọng giúp người nhớ lâu 
Chức năng, biểu hiện trong câu 
Là phần quan trọng nhớ lâu hiểu nhiều 
So sánh chú ý từ như 
Bằng hay hơn kém là từ gợi ra 
Sự vật, sự việc quanh ta 
Không còn trừu tượng rõ ra tức thì 
Nhân hóa ví vật như người 
Sống động gần gũi với người tình thân 
Ẩn dụ, hoán dụ rất gần 
Cùng hàm súc đấy, đa phần khác nhau 
Ẩn dụ từ sự giống nhau 
Dùng như khôi phục A, B biết liền 
Hoán dụ thì khác chớ lầm 
A, B hai kiểu nhưng gần với nhau 
Điệp ngữ nhấn mạnh thật mau 
Từ ngữ lặp lại mà đâu chán gì 
Nói quá phóng đại tức thì 
Vừa tăng gợi cảm vừa tăng gợi hình 
Nói giảm nói tránh 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_11_on_tap_phan_tieng_viet.pptx