Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Bình Ngô đại cáo

1. Nêu luận đề chính nghĩa

“ Từng nghe:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét,
Chứng cứ còn ghi.”

 

pptx trandan 08/10/2022 4480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Bình Ngô đại cáo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Bình Ngô đại cáo

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Bình Ngô đại cáo
từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácTừ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu có lúc khác nhauSong hào kiệt thời nào cũng có. Vậy nên:Lưu Cung tham công nên thất bại,Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm tử bắt sống Toa ĐôSông Bạch Đằng giết tươi Ô MãViệc xưa xem xét,Chứng cứ còn ghi. ” 
1. Nêu luận đề chính nghĩa 
Thảo luận nhóm 
Câu 1: Trong phần 1, có những chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo? 
Câu 2: Để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc, tác giả đã có cách viết như thế nào ? 
Câu 3: So sánh giữa tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo và tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi? 
Câu 4: Em hãy so sánh quan niệm về quốc gia, dân tộc trước đó qua bài Nam quốc sơn hà với bài Bình Ngô đại cáo này? 
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi 
Yên dân 
Trừ bạo 
=> Quan điểm mới mẻ: Lấy dân làm gốc 
Quan niệm về quốc gia độc lập 
Văn hiến 
Lãnh thổ 
Phong tục 
Chính quyền 
Nhân dân (anh tài, hào kiệt) 
Từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời: từ trước, vốn, đã lâu, đã chia, bao đời,... 
	 Nghệ thuật 
So sánh: Đại Việt = Trung Quốc 
(Triệu-Đinh-Lý-Trần = Hán-Đường-Tống-Nguyên) 
Câu văn biến ngẫu cân xứng, nhịp nhàng 
Cách lập luận kết hợp hài hòa giữa lí luận và thực tiễn, minh chứng thuyết phục 
 Niềm tự hào dân tộc 
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. 
Nam quốc sơn hà 
 - Lý Thường Kiệt ?- 
SO SÁNH 
Nam quốc sơn hà 
Bình Ngô đại cáo 
Thời gian 
Yếu tố địa lí (đất đai) 
Lịch sử, văn hóa, con người 
Cơ sở 
Nam quốc sơn hà 
Bình Ngô đại cáo 
Thời gian 
Thế kỉ X 
Thế kỉ XV 
Yếu tố địa lí (đất đai) 
Nam Đế 
Các đế nhất phương 
Lịch sử, văn hóa, con người 
Sông núi nước Nam 
Đất đai bờ cõi đã chia 
Phong tục khác biệt, nhiều triều đại độc lập, nhiều hào kiệt trứ danh 
Cơ sở 
Thiên thư 
Lịch sử, văn hóa, con người, thực tiễn 
Thảo luận nhóm 
Câu hỏi 1: Tác giả đã tố cáo những âm mưu, tội ác nào của giặc Minh như thế nào? Âm mưu nào là thâm độc nhất, tội ác nào là man rợ nhất ? 
Câu hỏi 2: Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc (câu văn giàu hình tượng, giọng văn thay đổi linh hoạt) 
Câu hỏi 3: Việc tố cáo tội ác của giặc đã tác động gì đến người đọc ? 
2. Vạch rõ tội ác kẻ thù 
 M ượn danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ” để thôn tính nước ta 
 Chủ trương cai trị phản nhân nghĩa : 
 + Tàn hại người dân vô tội . 
+ Hủy hoại môi trường sống,hủy hoại cuộc sống con người . 
+ Vơ vét của cải . 
+ Bóc lột dã man. 
Những tội ác vô nhân đạo của giặc Minh 
2 hình tượng: “nướng dân đen” + 
 “vùi con đỏ” 
Diễn tả rất thực tội ác man rợ kiểu trung cổ của giặc Minh 
Có ý nghĩa khắc vào bia căm thù muôn đời nguyền rủa quân xâm lược. 
Hình ảnh mang tính đối lập 
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán 
Nheo nhóc thay kẻ góa bụa, khốn cùng 
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội 
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi 
Lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để nói cái vô hạn (tội ác của giặc) 
Dùng cái vô cùng (nước Đông Hải) để nói lên cái vô cùng (sự nhơ bẩn của kẻ thù) 
 G iọng điệu đanh thép Cảm nhận sâu sắc tội ác của kẻ thù Thể hiện tình thương dân, yêu nước 
Lẽ nào trời đất dung tha 
Ai bảo thần nhân chịu được 
“Gieo nhân nào gặp quả ấy” 
 Quy luật tất yếu của cuộc đời. 
 Những hành động tàn ác, cay nghiệt sẽ phải nhận lấy đau thương, mất mát. 
Bản cáo trạng 
Cụ thể, toàn diện 
Đanh thép, thống thiết 
Sức khái quát cao, giàu tính hình tượng 
3. Quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của nghĩa quân 
a) Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa : 
- Hình ảnh vị minh công Lê Lợi với lý tưởng diệt giặc cứu nước, lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn. 
Hình tượng chủ tướng Lê Lợi 
 Xuất thân: từ nông dân, từ chốn rừng núi , 
- Có lòng căm thù giặc s...á núi phải mòn 
 Nước sông phải cạn 
Thất bại của địch 
 Máu chảy thành sông 
 Máu trôi đỏ nước 
 Thây chất đầy nội 
 Thây chất đầy đường 
Khung cảnh chiến trường hiện lên lúc đó : sắc phong vân phải đổi, ánh nhật nguyệt phải mờ 
Tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa 
ĐOẠN 4 
Sự vững bền được xây dựng trên cơ sở của sự phục hưng dân tộc, cho nên viễn cảnh của đất nước thật sáng tươi huy hoàng 
“ Bốn phương biển cả thanh bình,Ban chiếu duy tân khắp chốn. ” 
Đoạn thơ là một sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và sức mạnh của thời đại : nhờ có tổ tông linh thiêng phò hộ, ngầm giúp đỡ, nhờ có chiến thắng trong quá khứ đã làm nên oanh liệt ngàn năm. 
“ Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ; [] Một cỗ nhung y chiến thắng,Nên công oanh liệt ngàn năm .” 
=> Với một giọng văn trịnh trọng và vui mừng trong đoạn kết, Nguyễn Trãi đã truyền đi lời tuyên bố nền độc lập của dân tộc đã được lập lại sau suốt 20 năm đằng đẵng. 
Trong lời tuyên bố kết thúc chiến tranh, cảm hứng về độc lập dân tộc đã hòa quyện với niềm tin về quy luật vận động của thế giới (bĩ – thái, hối – minh) để hướng tới sự sáng tươi, phát triển, khắc họa quyết tâm của dân tộc Đại Việt về một nền thái bình vững chắc. 
 Bài học lịch sử rút ra được : sự thay đổi nhưng thực chất là sự phục hưng là điều kiện để thiết lập nên sự vững bền. 
TỔNG KẾT 
Giá trị nội dung 
Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt; bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa yêu nước và khát vọng hòa bình. 
. 
47 
GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT 
Bố cục: chặt chẽ cân đối. 
Câu văn, giọng văn linh hoạt. 
Ngôn ngữ, hình tượng trong thơ phong phú, vừa cụ thể vừa khái quát. 
Sự kết hợp giữa yếu tố chính luận sắc bén và yếu tố văn chương ( tự sự - trữ tình - biểu cảm) với cảm hứng nổi bật xuyên suốt là cảm hứng anh hùng ca. 
Luyện tập, vận dụng 
4 nhóm theo thứ tự hãy lập sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong 4 đoạn của văn bản? (5 phút chuẩn bị, 1 phút trình bày) 
Yên dân chống xâm lược 
Nguyên lí nhân nghĩa 
Trừ giặc, trừ bạo 
Chân lí tồn tại độc lập dân tộc 
Lãnh thổ riêng 
Văn hiến lâu đời 
Phong tục riêng 
Lịch sử riêng 
Các triều đại 
Sức mạnh nhân nghĩa của dân tộc khiến kẻ thủ thất bại 
Bài tập mở rộng (làm ở nhà) 
1.     So sánh so sánh, đối chiếu để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các thể loại: Cáo, Hịch, Chiếu..2.     Tìm các tài liệu phân tích, bình luận về bài Bình Ngô Đại cáo. 
Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới 
- Trình bày được đặc sắc nghệ thuật và phân tích được nội dung tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo”. 
- Soạn bài “Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh”. 
Hoạt động thực hành 
Câu 1 :  là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết. Đó là định nghĩa về thể loại: 
Hịch  
Phú    
c. Cáo 
d. Chiếu  
Câu 1 :  là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết. Đó là định nghĩa về thể loại: 
Hịch  
Phú    
c. Cáo 
d. Chiếu  
Câu 2 : Nhận định nào sau đây không chính xác về nghệ thuật của thể loại cáo? 
 a.  Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén. b.  Không có đối. c.  Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc. d.  Giọng điệu linh hoạt. 
Câu 2 : Nhận định nào sau đây không chính xác về nghệ thuật của thể loại cáo? 
 a.  Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén. b.  Không có đối.  c.  Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc. d.  Giọng điệu linh hoạt. 
Câu 3 : Hãy chỉ ra điểm nổi bật trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện trong hai câu sau? 
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạo” 
Câu 3 : Hãy chỉ ra điểm nổi bật trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện trong hai câu sau? 
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo ” 
Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
Hãy lập sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong đoạn 1 của văn bản ? 
So sánh, đối chiếu để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các thể loại: Cáo, Hịch, Chiếu.. 
Tìm các tài liệu phân tích, bình luận về bài Bình Ngô Đại cáo. 
贰 输 入 标 题 
添加文本信息 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
添加文本信息 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
添加文本信息 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
叁 输 入 标 题 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
叁 输 入 标 题 
添加标题 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
肆 输 入 标 题 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
肆 输 入 标 题 
添加标题 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
添加标题 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必过于繁琐,注意版面美观度。 
添加标题 
请在此处添加具体内容,文字尽量言简意赅,简单说明即可,不必

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_bai_binh_ngo_dai_cao.pptx