Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 38: Đọc văn "Nhàn"

I – TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

- Nguyễn Bỉnh Khiêm là người thẳng thắn, cương trực, học vấn uyên thâm, am hiểu lí số, yêu nước, thương dân.

- Ông là nhà thơ lớn của văn học trung đại Việt Nam thế kỉ 16.

- Đặc điểm thơ văn: mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong xã hội.

 

ppt 39 trang trandan 06/10/2022 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 38: Đọc văn "Nhàn"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 38: Đọc văn "Nhàn"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 38: Đọc văn "Nhàn"
 tĩnh để di dưỡng tinh thần => Sống nhàn 
II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
2. Tìm hiểu bài thơ 
I – TÌM HIỂU CHUNG 
1. Đọc bài thơ 
c. Hai câu luận 
Nhàn : niềm vui với cuộc sống đạm bạc mà thanh cao, thuận theo tự nhiên, giữ gìn nhân cách. 
=> Sống nhàn 
Nghệ thuật: 
a. Hai câu đề: Thảnh th ơ i trong tâm hồn => Nhàn tâm 
b. Hai câu thực: Từ bỏ chốn quan trường, tìm về thiên nhiên yên tĩnh để di dưỡng tinh thần => Sống nhàn 
+Hình ảnh: giá đỗ, măng trúc, -> giản dị, quen thuộc. 
+ Ngôn ngữ thơ Nôm trong sáng. 
+ Phép đối cân chỉnh, hài hòa, thu cả bức tranh tứ bình. 
Cuộc sống hài hòa với thiên nhiên, giàu có về tinh thần, cuộc sống tự do, tự tại. 
II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
2. Tìm hiểu bài thơ 
I – TÌM HIỂU CHUNG 
1. Đọc bài thơ 
d. Hai câu kết 
c. Hai câu luận: 
a. Hai câu đề: Thảnh th ơ i trong tâm hồn => Nhàn tâm 
b. Hai câu thực: Từ bỏ chốn quan trường, tìm về thiên nhiên yên tĩnh để di dưỡng tinh thần => Sống nhàn 
Nhàn: niềm vui với cuộc sống đạm bạc mà thanh cao, thuận theo tự nhiên, giữ gìn nhân cách => Sống nhàn 
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, 
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. 
+ Sử dụng điển cố: 
Thuần Vu Phần. 
Tao nhã, lạc thú của người nhàn. 
+ Thái độ coi thường phú quý. 
- Thú vui: 
- Quan điểm với phú quý: “tựa chiêm bao”. 
II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
2. Tìm hiểu bài thơ 
I – TÌM HIỂU CHUNG 
1. Đọc bài thơ 
d. Hai câu kết 
 nhấn mạnh sống nhàn và sự nhàn tâm . 
+ “Đến cội cây” : Hòa hợp với thiên nhiên. 
→ Vẻ đẹp nhân cách. 
c. Hai câu luận: Sống nhàn: Tìm đến với thiên nhiên, lánh đục tìm trong. 
a. Hai câu đề: Thảnh th ơ i trong tâm hồn => Nhàn tâm 
b. Hai câu thực: Từ bỏ chốn quan trường, tìm về thiên nhiên yên tĩnh để di dưỡng tinh thần => Sống nhàn 
Uống “rượu ”: 
Sống nhàn 
Xa lánh n ơ i quyền quý 
Giữ cốt cách thanh cao 
Hoà hợp với thiên nhiên 
V ượt lên danh lợi 
Nhàn tâm 
1. Nội dung 
 - Quan niệm sống nhàn. 
 - Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 
2. Nghệ thuật 
- Ngôn ngữ thơ Nôm giản dị, tự nhiên. 
- Thể thơ thất ngôn có sự biến hóa. 
- Bài thơ mang đậm chất trữ tình và chất triết lí. 
 Đánh dấu sự trưởng thành của ngôn ngữ thơ Tiếng Việt. 
II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
2. Tìm hiểu bài thơ 
I – TÌM HIỂU CHUNG 
1. Đọc bài thơ 
III – TỔNG KẾT 
IV. VẬN DỤNG 
Em hãy liên hệ với bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão để thấy được cách sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm là tích cực hay tiêu cực? 
Nếu em là Nguyễn Bỉnh Khiêm, sau khi dâng sớ chém lộng thần mà không được em có lựa chọn lối sống như Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Vì sao? 
Từ việc hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm, em nghĩ mình sẽ làm gì khi gặp áp lực, mệt mỏi cuộc sống không như mong muốn? 
 Xin chân thành cảm ơn 
thầy cô và các em ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_38_doc_van_nhan.ppt