Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 6: Tựa “Trích diễm thi tập” (Trích)

II.Đọc hiểu:

 1. Những nguyên nhân khiến thơ văn của người xưa không lưu truyền hết ở đời.

a) Nguyên nhân chủ quan

- Thơ ca là nghệ thuật tinh tế đâu dễ cảm nhận, chỉ có nhà thơ mới thấy hết cái hay, cái đẹp của nó.

Bận rộn công việc, người có điều kiện ít để ý đến thơ.

- Có người thích thơ nhưng không có đủ tài năng tuyển chọn

- Kiểm duyệt của nhà vua khắt khe.

ppt 8 trang trandan 06/10/2022 3720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 6: Tựa “Trích diễm thi tập” (Trích)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 6: Tựa “Trích diễm thi tập” (Trích)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 6: Tựa “Trích diễm thi tập” (Trích)
- Bận rộn công việc , người có điều kiện ít để ý đến thơ . 
- Có người thích thơ nhưng không có đủ tài năng tuyển chọn 
 - Kiểm duyệt của nhà vua khắt khe . 
b) Nguyên nhân khách quan 
- Do sự phá huỷ của thời gian 
- Do chiến tranh binh hoả 
a) Nguyên nhân chủ quan 
 2. Quá trình sưu tầm biên soạn thơ văn của tác giả 
Động cơ thôi thúc tác giả sưu tầm, biên soạn thơ văn ? Quá trình sưu tầm diễn ra như thế nào ? 
 a) Động cơ: 
Thực trạng thơ ca lưu truyền ít ỏi, không tương xứng với nền văn hiến dân tộc 
 Người làm thơ phải trông vào bách gia đời Đường 
b) Tình cảm, thái độ của tác giả: 
- Đau xót tổn thương lòng tự hào dân tộc 
 Ý thức độc lập tự chủ về văn hoá dân tộc 
c) Quá trình soạn sách và kết cấu tác phẩm 
-Quá trình soạn sách: 
 + Công việc khó khăn vất vả 
 + Trách nhiệm nặng nề mà tài hèn sức mọn 
-Kết cấu tác phẩm: 
 + Gồm 6 quyển 
 + Chia làm 2 phần: Phần chính là thơ ca của các tác giả từ đời Trần đến đời Lê, phần cuối là thơ của chính tác giả 
 III. Tổng kết: 
Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài tựa ? 
- Nội dung: thể hiện niềm tự hào , sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc . 
- Nghệ thuật : lập luận chặt chẽ , lời lẽ thiết tha . 
 IV. LUYỆN TẬP: 
Tìm các dẫn chứng chứng tỏ các nhà văn nhà thơ thời xưa rất tự hào về nền văn hiến của dân tộc ? 
Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi và bài Tựa “ Trích diễm thi tập ” đều đề cao nền văn hiến của dân tộc , sau chiến thắng giặc Minh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_6_tua_trich_diem_thi_tap_trich.ppt