Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 77: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích "Chinh phụ ngâm")

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả và dịch giả.

Tác giả

* Cuộc đời:

- Đặng Trần Côn: sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.

Quê quán: làng Nhân Mục, Thanh Trì nay là Nhân Chính, Thanh Xuân, HN.

- Bản thân: Tài hoa, hiếu học. Tính cách: tự do, phóng túng.

 * Sự nghiệp:

- Ông sáng tác thơ và phú bằng chữ Hán.

- Tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm, Tiêu tương bát cảnh,.

 

pptx 24 trang trandan 06/10/2022 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 77: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích "Chinh phụ ngâm")", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 77: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích "Chinh phụ ngâm")

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 77: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích "Chinh phụ ngâm")
 Hà Tây. 
Ông đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi . 
- Sáng tác: Dụ am Văn tập; Dụ am ngâm lục... 
Đoàn Thị Điểm (1705-1748) 
Phan Huy Ích (1750-1822) 
2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác 
	 - Chinh phụ ngâm viết vào khoảng thế kỉ XVIII. Khi XH VN có nhiều biến động, đó là cuộc tranh giành quyền lực của các tập đoàn PK khiến chiến tranh xảy ra liên miên, đời sống nhân dân khổ cực, đau thương. Cảm thông sâu sắc về số phận con người, đặc biệt là người phụ nữ, Đặng Trần Côn đã viết khúc ngâm này. 
b. Thể loại: 
	- Nguyên tác: chữ Hán gồm 476 câu thơ làm theo thể trường đoản cú . 
 - Bản dịch: chữ Nôm làm theo thể ngâm khúc, thơ song thất lục bát. 
c. Bố cục: 3 phần 
Phần 1: Khung cảnh chiến tranh ác liệt, người chinh phụ tiễn người chinh phu ra trận 
Phần 2: Diễn tả những tâm trạng của người chinh phụ khi ở khuê phòng (cô đơn, nhớ nhung, bồn chồn, lo lắng,...) 
Phần 3: Người chinh phụ tưởng tượng cảnh người chồng trở về, hai người sống hạnh phúc, bình yê n. 
d . Giá trị tác phẩm. 
- Giá trị nội dung: 
	+ Tác phẩm thể hiện khát vọng tình yêu, hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ. 
 + Tiếng nói oán ghét, tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa. 
- Giá trị nghệ thuật: 
	+ Thể thơ trường đoản cú (nguyên tác), song thất lục bát (bản dịch) 
	+ Mang đậm tính tượng trưng ước lệ. 
	+ Tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm NV sâu sắc. 
3. Đoạn trích: a. Vị trí 
	 Từ câu 193 – 216 thuộc phần 2 của tác phẩm 
 b. Bố cục: 
	- 8 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ 
	- 8 câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên 
	- 8 câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
 1. Tám câu thơ đầu. 
( Nỗi cô đơn, lẻ bóng của ng ư ời chinh phụ ). 
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ 
a. Tâm trạng người chinh phụ qua hành động. 
Hành động 
Tâm trạng 
 Dạo hiên vắng 
 Gieo từng bước 
 Ngồi buông rèm, cuốn rèm . 
Những hành động lặp lại không mục đích trong thẫn thờ, vô thức. 
 -> Tâm trạng buồn rầu, bồn chồn, mong ngóng, lo lắng không yên. 
* Hình ảnh : N gọn đèn ->Hình ảnh giàu giá trị biểu cảm . 
- Điệp vòng ( điệp bắc cầu ) . 
	+ S ự thao thức, khắc khoải, chờ đợi và hy vọng. 
	+ Khát khao sự đồng cảm, chia sẻ. 
Câu hỏi tu từ : đèn biết chăng? , đèn chẳng biết. 
	+ Tô đậm nỗi cô đơn, sầu tủi. 
	+ Nỗi buồn triền miên không dứt 
- Hoa đèn: thể hiện người chinh phụ ngày đêm thao thức ngóng trông tin tức, chờ đợi người chồng trở về . 
b.Tâm trạng người chinh phụ qua ngoại cảnh. 
Ngoại cảnh 
Tâm trạng 
Nghệ thuật 
 Không gian, thời gian. 
- C him thước 
 Đèn , hoa đèn. 
Đối lập: Trong rèm, ngoài rèm . 
Điệp vòng (bắc cầu): Đèn biết chăng, đèn có biết, chẳngbiết... 
Câu hỏi tu từ: Đèn biết chăng 
- Tả cảnh ngụ tình. 
Tô đậm sự trống trải, nỗi cô đơn, sầu tủi triền miên không dứt. 
Người chinh phụ ngày đêm thao thức, khắc khoải ngóng trông, chờ đợi và hi vọng người chồng trở về. 
Khao khát sự đồng cảm, sẻ chia nhưng vô vọng. 
* Tiểu kết: 
 	 - Đoạn thơ là tâm trạng b uồn, cô đơn, lẻ loi, khát khao sẻ chia của người chinh phụ. 
	- B út pháp mêu tả tâm trạng đặc sắc (Tả qua hành động, cử chỉ; tả cảnh ngụ tình; giọng điệu tha thiết; điệp từ, điệp ngữ...). 
	- Thấy được tài năng và sự cảm thông của tác giả và dịch giả. 
Thể loại của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (bản dich) là gì? 
Lục bát 
Song thất lục bát 
Truyện thơ 
Thất ngôn Đường luật. 
B 
Hình ảnh “hoa đèn” trong câu “Hoa đèn kia với bóng người khá thương” giúp em liên tưởng đến câu ca dao nào sau đây: 
A. Chiều rơi từng ngày tháng . 
 Đường tối, ánh đèn thưa 
B. Ngó bầu trời đêm nay mịt mù đen . 
 Như đường vắng đêm khuya không ánh đèn 
C. Gió rất nhẹ làm ánh đèn xao động. 
 Và như xao động cả màn đêm. 
D. Đèn thương nhớ ai 
 Mà đèn không tắt? 
D 
Nội dung của 8 câu thơ đầu là gì? 
A. T ình cảnh lẻ loi, nỗi cô đơn sầu muộn của người chinh phụ . 
B.Người chinh phụ hi vọng chồng binh yên khi đi chinh chiến 
C.Gửi gắm tinh cảm cho người chồng qua chim thước 
D. Sự buồn tủi trong căn phòng nhỏ 
A 
 Theo em tiến

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_77_tinh_canh_le_loi_cua_nguoi.pptx