Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 81: Đọc văn "Trao duyên" (Trích“ Truyện Kiều”) - Nguyễn Thị Đậu

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi: Cảm hứng chủ đạo của Truyện Kiều là gì ?

Trả lời: Cảm hứng chủ đạo của Truyện Kiều là tinh thần nhân văn – nhân đạo. Bao trùm Truyện Kiều là tiếng kêu đau đớn, đứt ruột về số phận con người trong xã hội phong kiến, đặc biệt là người phụ nữ và qua đó đề cao nhân cách phẩm giá của họ.

 

ppt 16 trang trandan 06/10/2022 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 81: Đọc văn "Trao duyên" (Trích“ Truyện Kiều”) - Nguyễn Thị Đậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 81: Đọc văn "Trao duyên" (Trích“ Truyện Kiều”) - Nguyễn Thị Đậu

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 81: Đọc văn "Trao duyên" (Trích“ Truyện Kiều”) - Nguyễn Thị Đậu
t dây phong trần " 
“Thânnày đau đớn thế này thì thôi!" 
 3. Bố cục 
TRAO DUYÊN 
I. T ìm hiểu chung 
1. Vị trí 
 2. Đọc 
Xác định bố cục của đoạn trích? 
Kiều nhờ cậy, thuyết phục Vân thay mình kết duyên cùng Kim Trọng 
Kiều trao kỉ vật và dặn dò Vân những chuyện sau này 
1 
2 
Kiều trở lại với thực tại đau đớn xót xa khi nhớ tới Kim Trọng 
3 
12 câu đầu 
14 câu tiếp 
8 câu còn lại 
TRAO DUYÊN 
I. T ìm hiểu chung 
II. Đoc - hiểu văn bản 
1. Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thuý Vân thay mình kết duyên cùng Kim Trọng 
Nhận xét về cách sử dụng từ trong hai câu đầu? 
a. Lời mở đầu 
* Ngôn ngữ : 
- cậy: 
- ngồi lên- lạy- thưa: 
 Với tư thế của người luỵ phiền, lời của Kiều vừa khẩn khoản, thiết tha, vừa hạ mình, kính cẩn → thể hiện: 
+ Tính hệ trọng của điều sắp nói ra 
+ Kiều rất hiểu cho Vân – cho sự éo le, khó khăn của gánh nặng tơ duyên mà Kiều sắp nhờ em chắp nối. Kiều đã coi Vân là ân nhân của đời mình. 
→ Chỉ với hai câu thơ mà Nguyễn Du đã dựng lên được một không khí, một cảnh ngộ đặc biệt, làm nhói lên nỗi đau về nghịch cảnh éo le của cuộc đời. 
nhờ cậy, trông cậy, chứa chan niềm tin và hi vọng 
van xin đến nài ép, bắt buộc phải nhận không nhận 
 không được, vì chị mà chịu thiệt thòi. 
- chịu: 
kính cẩn, trang nghiêm, hệ trọng 
* Nghệ thuật : 
Cách sử dụng từ chính xác : cậy, chịu, lạy, thưa Nguyễn Du là bậc kì tài trong việc sử dụng ngôn ngữ 
Chỉ ra những yếu tố khác thường trong ngôn ngữ của Kiều? 
Vì sao Kiều làm như vậy? 
Kỉ niệm tình yêu 
Cảnh ngộ hiện tại 
b. Lời thuyết phục trao duyên cho em 
Lời tâm sự đầy đau đớn của Kiều . Tình yêu Kiều dành cho Kim Trọng là rất sâu sắc , nhưng vì hoàn cảnh gia đình Kiều đành phải chấp nhận nên nhờ Vân thay mình trả nghĩa cho chàng Kim 
Khi gặp chàng Kim 
Khi đêm chén thề 
 Giữa đường đứt gánh tương tư  
Sự đâu sóng gió bất kì  
 Hiếu tình khôn lẽ ... vẹn hai 
Sau lời mở đầu ấy , Kiều đã tiếp tục tâm sự với Vân những điều gì ? Tâm trạng của Kiều ra sao? 
Khi ngày quạt ước 
* Lời tâm sự 
* Lời thuyết phục 
- Tình máu mủ, ruột th ịt: tình cảm ch ị em 
 - Vân nhận lời thì chị có chết cũng cam lòng 
- Ngày xuân em còn dài: Vân vẫn còn trẻ 
Lời thuyết phục vừa có lý vừa có tình, Vân chỉ lẳng lặng mà nghe, lẳng lặng mà chấp nhận không thể thoái thác. 
* Nghệ thuật 
- Từ ngữ giàu hình ảnh màu sắc biểu cảm 
Giữa đường đứt gánh tương tư 
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề 
Sự đâu sóng gíó bất kì 
- Ngôn ngữ có sự kết hợp hài hoà văn chương bác học với cách nói giản dị nôm na của dân gian 
Quan hệ thân thiết, ruột thịt : 
Tình máu mủ- Lời nước non 
Cái chết: Thịt nát xương mòn- Ngậm cười chín suối 
Tài năng ngôn ngữ bậc thầy của Nguyễn Du 
Kiều đã thuyết phục Vân bằng những lý do nào? 
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ này? 
Điển tích, điển cố: 
Thành ngữ 
Keo loan 
- Điệp từ: 
Khi gặp- khi ngày- khi đêm 
Thông minh khôn khéo của Kiều 
Em có nhận xét gì về lời thuyết phục của Kiều? 
Tâm trạng đau đớn xót xa nhưng cũng rất cương quyết của Kiều 
 Câu 1. Dòng nào xác định không đúng vị trí của sự việc Thuý Kiều trao duyên cho Thuý Vân ? 
 A. Sau việc bọn sai nha ập tới bắt cha và em trai Thúy Kiều 
 B. Sau khi Kiều bán mình chuộc cha và em 
 C. Sau khi Kim Trọng phải về hộ tang chú ở Liêu Dương 
 D. Trước đêm Kim Trọng và Thuý Kiều thề nguyền 
D 
Củng cố : 
 Câu 2. Từ lạy trong câu : “ Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa ” đã góp phần tạo không khí như thế nào cho câu chuyện trao duyên của Thúy Kiều ? 
A. Sự thay bậc đổi ngôi : chị thành nhỏ bé , em thành lớn lao . 
B . Ng ười được cả nhà chịu ơn bỗng thành người chịu ơn em gái mình . 
C. Quan hệ máu mủ thông thường thành quan hệ của lời nước non. 
D. C ả A, B và C 
D 
“ Học- học nữa- học mãi ” 
 V. I – Lª nin 
Bµi häc h«m nay 
kÕt thóc ë ®©y. 
C¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em 
®· theo dâi ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_81_doc_van_trao_duyen_trich_tr.ppt