Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Ngữ liệu 1: " Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
( Ca dao)
Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa 2 ngữ liệu?
Ngữ liệu 2: cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn hoặc làm thuốc. (Theo Nguyễn Như Ý- Từ điển tiếng việt)
b. Khái niệm: ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình gợi cảm và được dùng chủ yếu trong văn bản nghệ thuật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
ữ liệu I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1. Ngôn ngữ nghệ thuật 2. Phạm vi a. Tìm hiểu ngữ liệu ( 1 ) (A và B đến nhà rủ Linh đi học) A: Linh ơi, đi học nhanh lên! B: Làm gì mà chậm như rùa vậy? A: Gớm hôm nào cũng lạch bà lạch bạch như con vịt bầu. (2 ) Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học . Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu . Hai ví dụ trên thuộc phạm vi sử dụng nào ? Lời nói hàng ngày Văn bản chính lu ậ n b. Kết luận : + Văn bản nghệ thuật + Lời nói hàng ngày + Phong cách ngôn ngữ khác 2. Phạm vi I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1. Ngôn ngữ nghệ thuật 3. Phân loại 2 . Phạm vi 3. Phân loại N ố i nh ữ ng tác ph ẩ m ở c ộ t A v ớ i th ể lo ạ i tương ứ ng ở c ô t B: A - Tác phẩm Đáp án B - Thể loại 1. Tấm Cám . 2. Nhưng nó ph ải b ằng hai mày . 3. Đ ộc Ti ểu Thanh Kí . 4. Đồng chí . 5. Thị M ầu lên chùa . a. Truy ện cổ tích b. Thơ Đư ờng Luật c. Thơ tự do d. Chèo e. Truyện cười. 1a 2e 3b 4c 5d Ngôn ngữ tự sự Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ sân khấu I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1. Ngôn ngữ nghệ thuật 4. Chức năng 2. Phạm vi 3. Phân loại 4. Chức năng Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn " ( Ca dao) Nơi sinh sống , cấu tạo , màu sắc của cây sen . CHỨC NĂNG THÔNG TIN Khẳng định cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn trong môi trường có nhiều cái xấu . CHỨC NĂNG THẨM MĨ Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ sinh hoạt : Loại hình Tiêu chí Ngôn ngữ sinh hoạt Ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm Phạm vi sử dụng Phân loại Chức năng Lời ăn tiếng nói hàng ngày Là ngôn ngữ gợi hình gợi cảm Trong cuộc sống hàng ngày Chủ yếu trong văn bản nghệ thuật - Dạng nói và dạng viết - Dạng lời nói mô phỏng tái hiện trong văn bản văn học - Ngôn ngữ tự sự - Ngôn ngữ sân khấu - Ngôn ngữ thơ Thông tin Thông tin và thẩm mĩ II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT “Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn " ( Ca dao) Vẻ đẹp t âm h ồn thanh cao trong trắng không bị vẩn đục dù ở hoàn cảnh nào Biểu hiện cái đẹp Và khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ Tính hình tượng Đặc trưng cơ bản II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1. Tính hình tượng 1 Tính hình tượng sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá. " Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng " ( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm ) Tiếng suối trong như tiếng hát xa . ( Cảnh khuya - Hồ Chí Minh ) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " ( Ca dao ) ẨN DỤ SO SÁNH HOÁN DỤ Nhìn hình đoán thành ngữ Ăn cháo đá bát . Lên voi xuống chó Nhìn hình đoán thành ngữ Đầu voi đuôi chuột Mắt nhắm mắt mở II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1. Tính hình tượng Vui Buồn Yêu thích Căm giận Tự hào Tạo ra sự giao cảm, hoà đồng, cuốn hút , gợi cảm xúc . II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 2. Tính truyền cảm 1. Tính hình tượng II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Tính truyền cảm II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1. Tính hình tượng 2. Tính truyền cảm Ví dụ 1: ''Trời thu xanh ng
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_84_phong_cach_ngon_ngu_nghe_th.ppt