Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Bình Ngô đại cáo

“Cáo”

Thể văn chính luận, dùng để trình bày một chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện.

 Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.

 Tính hùng biện, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ.

Bố cục:

- Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa.

- Đoạn 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù.

- Đoạn 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và chiến thắng

- Đoạn 4: Tuyên bố chiến thắng, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.

 

pptx 23 trang trandan 8220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Bình Ngô đại cáo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Bình Ngô đại cáo

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Bình Ngô đại cáo
bộ: nhân nghĩa = yêu nước, chống xâm lược ) 
1. Phần 1: luận đề chính nghĩa 
- Những phương diện xác lập chủ quyền dân tộc: 
 	 + nền văn hiến lâu đời, 
 	+ cương vực, lãnh thổ 
 	+ phong tục tập quán 
 	+ lịch sử riêng, chế độ riêng 
	+ nhân tài: “hào kiệt đời nào cũng có”. 
b. Chân lí độc lập: 
- Cơ sở từ thực tiễn lịch sử: tính chất hiển nhiên, vốn có. 
2. Tội ác của giặc Minh 
Tội ác của giặc Minh 
 Nghệ thuật phóng đại: 
 Trúc Nam Sơn không ghi hết tội; 
 Nước Đông Hải không rửa sạch mùi. 
 Câu hỏi tu từ: Lẽ nào ? => tội ác dã man của giặc. 
 Giọng văn: vừa xót thương vừa căm giận. 
 Lời văn đanh thép, thống thiết, vừa uất ức, căm hận trào sôi, vừa cảm thương tha thiết, nghẹn ngào 
Quá trình kháng chiến 
Ta 
Địch 
Buổi đầu của cuộc khởi nghĩa 
Cuộc kháng chiến chống giặc Minh 
Kết quả 
3. Phần 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và chiến thắng của ta: 
 Quân ta 
Giặc 
+ thây chất đầy nội 
.. 
+ sấm vang chớp giật 
+ Liễu Thăng thất thế 
+ trúc chẻ tro bay 
+ Lương Minh bại trận 
+ sạch không kình ngạc 
+ Lí Khánh tự vẫn 
+ tan tác chim muông 
+ Máu chảy thành sông 
+ phá toang đê vỡ 
 Ngth: hình tượng so sánh kì vĩ, mang tính sử thi, động từ mạnh, các tính từ chỉ mức độ kết hợp nhịp thơ dồn dập 
- Nguyên nhân chiến thắng: Thiên thời - địa lợi - nhân hòa 
 Lòng yêu nước nồng nàn, niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa 
 Tinh thần đoàn kết của quân và dân ta: “Nhân dân  phụ tử” 
 Đường lối chiến lược phù hợp (vạch chiến lược kháng chiến trường kì, dựa vào sức dân, chiến thuật du kích, trọng mưu cơ hơn binh lực) “Thế trận  địch nhiều” 
- Người lãnh đạo tài tình, sáng suốt 
=> C uộc kháng chiến vượt qua khó khăn, thử thách đi đến thành công 
4. Phần 4: 
 Xã tắc từ đây vững bền 
Giang sơn từ đây đổi mới 
- Qui luật: Bĩ cực thái lai  triết học phương Đông 
 L ời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng về nền độc lập, khẳng định niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nước. 
TỔNG KẾT: 
- BNĐC là bản tuyên ngôn độc lập và là áng “thiên cổ hùng văn”, có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và văn chương. 
3 
Chủ đề: 
 Bài cáo nêu cao tinh thần độc lập tự cường, tự hào dân tộc trước thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta và tài lãnh đạo của nghĩa quân trong cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc 
Ải Chi Lăng 
Chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 
 Đại cáo bình Ngô 
 Là áng Thiên cổ hùng văn trong lịch sử, tổng kết cuộc kháng chiến mười năm. Chúng ta đứng trên lập trường nhân nghĩa để chống giặc Minh, vì thế, cuộc chiến ấy tuy trường kì, đầy hi sinh gian khổ nhưng đã đi đến thắng lợi vẻ vang; Bài cáo còn là lời tuyên bố nước nhà độc lập, mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_binh_ngo_dai_cao.pptx