Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí)

2. Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí.

Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác.

 - Bài thơ nằm trong tập “Thanh Hiên thi tập” là cảm hứng của N.Du nhân đọc “Tiểu Thanh kí”- một tập kí viết về nàng Tiểu Thanh hoặc tập thơ (Theo Trương Chính).

- Bài thơ nằm trong tập “Bắc hành tạp lục”, sáng tác khi N.Du đi sứ Trung Quốc đến viếng mộ Tiểu Thanh (Theo Đào Duy Anh).

 

ppt 25 trang trandan 06/10/2022 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí)
. 
 - Tiểu Thanh là người thông minh, có nhan sắc, đặc biệt có tài thi ca và âm nhạc nhưng bạc mệnh. 
 c. Thể thơ và bố cục . 
 - Đề tài: Viết về người phụ nữ. 
 - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật 
 - Bố cục: 4 phần (Đề; Thực; luận; Kết). 
ĐỘC TIỂU THANH KÍ 
Nguyễn Du 
(Dịch thơ) 
Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang, 
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn. 
Son phấn có thần chôn vẫn hận, 
Văn chương không mệnh đốt còn vương. 
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, 
Cái án phong lưu khách tự mang. 
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, 
Người đời ai khóc Tố Như chăng? 
	(Vũ Tam Tập) 
(Phiên âm) 
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, 
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. 
Chi phấn hữu thần liên tử hậu, 
Văn chương vô mệnh lụy phần dư. 
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, 
Phong vận kì oan ngã tự cư. 
Bất tri tam bách dư niên hậu, 
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? 
(Dịch nghĩa) 
Vườn hoa bên Tây Hồ đã tan thành bãi hoang rồi, 
Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ. 
Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết, 
Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dở 
Những mối hận cổ kim, khó mà hỏi trời được, 
Ta tự thấy là người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã. 
Không biết hơn ba trăm năm sau, 
Thiên hạ ai người khóc Tố Như? 
ĐỘC TIỂU THANH KÍ 
(NGUYỄN DU) 
 ĐỌC TIỂU THANH KÍ  (Nguyễn Du) 
9 
 Tây Hồ (Chiết Giang – Trung Quốc) 
II. Đọc – hiểu văn bản. 
Hai câu đề. 
- Câu thơ đầu: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư. 
Thành khư 
Hoa uyển 
 Một bãi hoang tàn, xơ xác. 
Vườn hoa 
(đẹp, rực rỡ) 
 Tẫn 
Hết, tận cùng 
10 
-> Nghệ thuật đối đã cho thấy sự thay đổi của thiên nhiên cảnh vật . 
-> Gợi một nghịch cảnh éo le: Cái đẹp bị tàn phá, hủy hoại phũ phàng. 
-> Nhà thơ xót xa, thương cảm, tiếc nuối cho cảnh đẹp Tây Hồ, cho cuộc đời bất hạnh Tiểu Thanh. 
-> Quy luật biến thiên dâu bể của cuộc đời, của XH. 
ĐỘC TIỂU THANH KÍ 
Nguyễn Du 
11 
ĐỘC TIỂU THANH KÍ 
Nguyễn Du 
 - Câu thơ thứ hai: Độc điếu song tiền nhất chỉ thư 
+ Độc: một mình, cô đơn, đơn độc. 
+ Điếu : Viếng, khóc thương. 
+ Song tiền : Trước cửa sổ 
+ Nhất chỉ thư : Một tập sách (tập thơ - Phần dư của Tiểu Thanh). 
-> Nguyễn Du một mình viếng Tiểu Thanh qua một tập sách (tập thơ) đọc trước song cửa. 
12 
 Hai câu thơ là nỗi xót xa, tiếc nuối của nhà thơ trước cái đẹp bị huỷ hoại và sự thương cảm cho cuộc đời người con gái tài hoa bạc mệnh. 
ĐỘC TIỂU THANH KÍ 
Nguyễn Du 
13 
ĐỘC TIỂU THANH KÍ 
Nguyễn Du 
2. Hai câu thực 
 Chi phấn hữu thần liên tử hậu, 
 Văn chương vô mệnh lụy phần dư. 
 - Hình tượng thơ: 
+ Chi phấn (Son phấn) 
+ Văn chương : 
-> Chi phấn và văn chương là hình ảnh ẩn dụ cho sắc đẹp và tài năng của nàng Tiểu Thanh . 
 -> sắc đẹp, vẻ đẹp. 
 -> tài năng, trí tuệ, tài hoa. 
Hai câu thực 
Cách hiểu 1: 
Văn chương, son phấn là chủ thể tự xót thương, tự hận. 
(Tiểu Thanh bị hành hạ, uất ức tới lúc chết vẫn chưa đc yên ) 
-> Cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh. 
Cách hiểu 2: 
Văn chương, son phấn là đối tượng thương cảm của người đời, của nhà thơ. 
(Son phấn như có thần, sau khi chết người đời còn thương tiếc; Văn chương không có số mệnh mà còn bị đốt dở khiến người đời phải bận lòng). 
 Người đời thương cảm cho tài năng và nhan sắc của Tiểu Thanh. 
=> Gợi lại cuộc đời bi thương của Tiểu Thanh. 
Nhà thơ vừa xót xa, cảm thương vừa trân trọng, ngợi ca cho TT-người con gái tài-sắc; cho những con người hồng nhan bạc mệnh. 
15 
ĐỘC TIỂU THANH KÍ 
Nguyễn Du 
 Tiểu kết: 
 Nguyễn Du xót xa cho người phụ nữ có tài, có sắc, cho những giá trị tinh thần của con người bị xã hội chà đạp, vùi dập phũ phàng. 
 Nhà thơ căm giận, lên án xã hội bất công. Đồng thời ngợi ca, khẳng định sự vĩnh hằng của cái đẹp, cái tài. 
16 
Một số câu thơ viết về số phận của những người phụ nữ trong xã hội xưa? 
ĐỘC TIỂU THANH KÍ 
Nguyễn Du 
Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? 
17 
Đau đớn thay phận đàn bà 
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung . 
Đ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_doc_tieu_thanh_ki_doc_tieu.ppt