Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Tam đại con gà
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đặc trưng truyện cười
Dung lượng tác phẩm
thường ngắn.
- Khai thác những mâu
thuẫn trái tự nhiên.
- Kết thúc bất ngờ
-> tiếng cười.
- Sử dụng các thủ pháp
gây cười: phóng đại, yếu
tố tục, chơi chữ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Tam đại con gà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Tam đại con gà
g? NHÓM 2,4 : 1. Khi đối mặt với chủ nhà thầy đồ có suy nghĩ gì ? Điều đó cho thấy thầy đồ có nhận thấy được cái dốt của mình không ? 2. Trước tình huống này thầy đồ giải quyết như thế nào ? 3. Nhận xét cách giải quyết của thầy đồ? Chỉ ra mâu thuẫn trào phúng? Tình huống thứ 1 : Gặp chữ “ Kê ” => Cái dốt được khuếch đại Tình huống thứ 2: Thầy đồ bị chủ nhà phát hiện dạy sai > Cách giải thích phi lí, phi khoa học => Dốt >< chống chế, ngụy biện, cố dấu dốt. => Cách giải thích hết sức hài hước , ngô nghê -> Cái dốt đến mức thảm hại của thầy đồ . C. Phần kết: Lời giải thích của thầy đồ : “Dủ dỉ là con dù dì , dù dì là chị con công , con công là ông con Gà”. d. Ý NGHĨA TRUYỆN CƯỜI TAM ĐẠI CON GÀ Phê phán thói dấu dốt , hay khoe khoang của một hạng người trong xã hội . Khuyên mọi người không nên dấu dốt , phải có tinh thần học hỏi . Phải nhận thức đúng năng lực của mình để lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp . 3. CÁCH ĐỌC HIỂU TRUYỆN CƯỜI - Xác định đối tượng gây cười. - Chỉ ra mâu thuẫn trào phúng, phân tích tình huống trào phúng. - Tìm hiểu phần kết truyện -> tiếng cười. - Ý nghĩa, bài học nhân sinh sâu sắc B. NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY - Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi - Ngô và Cải : đút lót khi đi kiện a. Đối tượng trào phúng => Mâu thuẫn – tình huống trào phúng Lí trưởng nổi tiếng xử kiện “ giỏi ” > < ăn tiền đút lót - Cải và Ngô đút lót > < cải vẫn bị đánh 1. Đọc hiểu khái quát : - Nhận xét bố cục, phần kết tác phẩm? 2. Đọc hiểu chi tiết: b. Tình huống trào phúng và phần kết CẢI : Xòe 5 ngón tay , nhìn thầy lí , khẽ bẩm : “ Lẽ phải về con mà ” THẦY LÍ : Xòe 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay phải nói : “ Tao biết mày phải nhưng nó phải bằng hai mày ” c. Ý NGHĨA PHÊ PHÁN CỦA TRUYỆN PHÊ PHÁN TỆ THAM NHŨNG, HỐI LỘ TRONG XÃ HỘI III. Luyện tập : Viết một đoạn văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề đặt ra trong văn bản ( Thói dấu dốt, nạn tham nhũng) Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_tam_dai_con_ga.ppt