Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Trao duyên

I.TÌM HIỂU CHUNG

2. Bố cục:

Đoạn 1: 12 câu đầu

Thúy Kiều thuyết phục Vân nhận lời trao duyên

Đoạn 2: 14 câu tiếp theo

Kiều trao kỷ vật và dặn dò em

Đoạn 3: 8 câu cuối

Thúy Kiều tâm sự với Kim Trọng trong

nỗi tuyệt vọng

 

pptx 25 trang trandan 06/10/2022 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Trao duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Trao duyên

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Trao duyên
ệc “ Trao duyên”? 
1. Vị trí đoạn trích: 
-Từ câu 723-756 
- Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc. 
V ị trí đặc biệt: Khép lại cuộc sống ềm đềm, hạnh phúc; mở ra đoạn đời phiêu bạt, đắng cay của Kiều. 
TÌM HIỂU CHUNG 
I. 
2 . Bố cục: 
* Đoạn 1: 12 câu đầu 
* Đoạn 2: 14 câu tiếp theo 
Kiều trao kỷ vật và dặn dò em 
Thúy Kiều thuyết phục Vân nhận lời trao duyên 
* Đoạn 3: 8 câu cuối 
Thúy Kiều tâm sự với Kim Trọng trong 
nỗi tuyệt vọng 
I. 
TÌM HIỂU CHUNG 
1 . Thúy Kiều đã có những lời lẽ, cử chỉ như thế nào khi mở đầu câu chuyện trao duyên ? Nhận xét về cách mở lời của Kiều?Ngôn ngữ của Nguyễn Du? 
(Gợi mở: 
- Những nét nghĩa của từ “cậy”, “chịu lời ”? 
Có thể thay từ “cậy” bằng “nhờ”, “chịu” bằng “nhận” không? Vì sao? 
- Hành động “lạy”, “thưa” có gì khác thường? 
2. Chỉ ra và nêu hiệu quả của những yếu tố nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ tiếp theo?Kiều đã nói lời trao duyên như thế nào ? 
K 
(Những điều em đã biết) 
W 
( Những điều em muốn biết) 
L 
(Những điều em học được ) 
? 
. 
. 
. 
II. 
TÌM HIỂU văn bản 
1.Đoạn 1 : 
Kiều thuyết phục Vân nhận lời trao duyên 
THẢO LUẬN NHÓM 
 1. Kiều đã thuyết phục Vân nhận lời trao duyên bằng những lí lẽ nào?Nhận xét về lí́́ lẽ thuyết phục của Kiều 
2. Qua lí lẽ thuyết phục của Kiều, em thấy được tâm trạng gì của nàng? 
3. Nhận xét về ngòi bút nghệ thuật của Nguyễn Du ? 
Câu thơ 
Yếu tố nghệ thuật 
Hiệu quả 
Lí lẽ 
thuyết phục 
Tâm trạng của Kiều 
Kể từ .vẹn hai 
Ngày xuândài 
Xót tình máu mủ. 
Chị dù.thơm lây 
Câu thơ 
Yếu tố nghệ thuật/ Hiệu quả 
Lí lẽ 
thuyết phục 
Tâm trạng của Kiều 
Kể từ .vẹn hai 
+ Điệp từ: khi 
+ Từ chỉ thời gian: ngày, đêm 
+ Hình ảnh ước lệ: quạt ước, chén thề 
->Một tình yêu sâu đậm, thiêng liêng –> hạnh phúc-> quá khứ 
+ Sóng gió bất kì: biến cố 
+ hiếu tình..vẹn hai : day dứt, bế tắc 
-> Hạnh phúc tan vỡ ->đau khổ 
->hiện tại 
Tình yêu đẹp>< Hạnh phúc tan vỡ 
 Hoàn cảnh éo le, ngang trái. 
Đau khổ/day dứt 
Ngày xuâ ..nước non 
Ẩn dụ “ ngày xuân” 
-> Tuổi xuân, hạnh phúc, tự do 
 Tuổi trẻ của Vân 
Thương thân, tủi phận 
Câu thơ 
Yếu tố nghệ thuật/ Hiệu quả 
Lí lẽ 
thuyết phục 
Tâm trạng của Kiều 
Xót tình máu mủ. 
-Tính từ xót : xót thương 
-Thành ngữ “ tình máu mủ” 
“Lời nước non” 
->Nhắc đến t ình chị em ruột thịt 
 Lấy tình cảm chị em ruột thịt để lay động trái tim Vân 
 Khao khát được thấu hiểu, xót thương 
Chị dù.thơm lây 
Thành ngữ : 
“Thịt nát xương mòn ” 
-> Cái chết đau đớn 
“Ngậm cười chin suối” 
-> Cái chết mãn nguyện 
-> Hàm ơn nghĩa cử cao đẹp của Vân. 
 Viện ra cái chết 
Lòng biết ơn. 
Tiếng thơm của Vân 
Lo âu, dự cảm về tương lai mờ mịt 
Lí lẽ 
thuyết phục 
Nhận xét 
Tình yêu đẹp>< Hạnh phúc tan vỡ 
Tuổi trẻ của Vân 
Lấy tình cảm chị em ruột thịt để lay động trái tim Vân 
Viện ra cái chết 
Chết vẫn hàm ơn . 
 L í 
Xót thương mà hi sinh 
Kiều thuyết phục Vân bằng cả lí,sự ,tình 
 Sự 
Mong được chia sẻ 
Tình 
Lí lẽ thuyết phục 
Tâm trạng 
Tình yêu đẹp>< Hạnh phúc tan vỡ 
Tuổi trẻ của Vân 
Cái chết đau đớn 
 Thương thân, tủi phận 
Lo âu, dự cảm 
tương lai mờ mịt 
 Đau khổ, day dứt 
Vừa day dứt ,vừa đau đớn, xót xa 
Nỗi đau thân phận, bi kịch tình yêu. 
K 
(Những điều em đã biết) 
W 
( Những điều em muốn biết) 
L 
(Những điều em học được ) 
? 
. 
. 
. 
1. Nếu em là Thúy Vân, em có chấp nhận lời trao duyên không? Vì sao?    2. “Qua việc trao duyên của Kiều em hiểu gì về tình yêu của người xưa ? Từ đó nêu suy nghĩ về tình yêu của một số bạn trẻ hiện nay?”        
Câu 1: Nguyễn Du chọn từ  cậy  trong câu  Cậy em em có chịu lời là vì? 
A.  Cậy  có hàm ý  nhờ   với tất cả sự tin tưởng, tôn trọng, biết ơn. 
B .  Cậy  đồng nghĩa với  nhờ  nhưng có sắc thái nài ép. 
C.  Cậy  có nghĩa là “tin cậy”, thể hiện một lòng tin tuyệt đối. 
D.  Cậy  có tác dụng nhấn mạnh hơn  nhờ. 
A.  Cậy  có hàm ý  nhờ   với tất cả sự tin tưởng, tôn trọng, biết ơn 
Câu 2: 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_trao_duyen.pptx