Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Truyện Kiều - Nguyễn Nhật Linh Trang

TÁC GIẢ NGUYỄN DU

CUỘC ĐỜI

1. Nguồn gốc xuất thân

- Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên.

- Quê cha: Hà Tĩnh, quê mẹ: Bắc Ninh

- Sinh: Thăng Long, quê vợ: Thái Bình

- Sinh ra trong một gia đình phong kiến quyền quý, có truyền thống khoa bảng, yêu văn hóa, văn học.

Có điều kiện học tập, năng khiếu văn học nảy nở và sớm phát triển.

 

pptx 70 trang trandan 06/10/2022 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Truyện Kiều - Nguyễn Nhật Linh Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Truyện Kiều - Nguyễn Nhật Linh Trang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Truyện Kiều - Nguyễn Nhật Linh Trang
 Thanh Kí – Nguyễn Du) 
Sắc đành đòi một tài đành họa hai 
(Truyện Kiều - Nguyễn Du) 
TRUYỆN KIỀU 
LỚP 
10 
VĂN HỌC 
VIỆT NAM 
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du 
a. Nội dung 
(4) Trân trọng những giá trị tinh thần của con người. 
A 
TÁC GIẢ NGUYỄN DU 
II 
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 
(1) Thương yêu, cảm thông sâu sắc với những số phận bất hạnh, đặc biệt là những con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ. 
(2) Ca ngợi con người, đề cao những khát vọng tốt đẹp của con người: hạnh phúc, tự do, công lí. 
(3) Lên án, phê phán các thế lực đã chà đạp lên quyền sống của con người. 
Tác phẩm của Nguyễn Du mang giá trị hiện thực 
và nhân đạo sâu sắc 
TRUYỆN KIỀU 
LỚP 
10 
TRUYỆN KIỀU 
LỚP 
10 
VĂN HỌC 
VIỆT NAM 
b. Nghệ thuật 
- Thể thơ: 
+ Thơ chữ Nôm : Tìm về với thể thơ dân tộc: thơ lục bát, song thất lục bát. 
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du 
A 
TÁC GIẢ NGUYỄN DU 
II 
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 
+ Thơ chữ Hán : Sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật, ca, hành. 
- Ngôn ngữ: Trong sáng, giàu giá trị biểu cảm, điêu luyện. 
Cỏ non xanh tận chân trời 
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa 
 Long lanh đáy nước in trời 
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng 
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng 
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình 
TRUYỆN KIỀU 
LỚP 
10 
VĂN HỌC VIỆT NAM 
TRUYỆN KIỀU 
LỚP 
10 
VĂN HỌC 
VIỆT NAM 
b. Nghệ thuật 
- Thể thơ: 
+ Thơ chữ Nôm : Tìm về với thể thơ dân tộc: thơ lục bát, song thất lục bát. 
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du 
A 
TÁC GIẢ NGUYỄN DU 
II 
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 
+ Thơ chữ Hán : Sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật, ca, hành. 
- Ngôn ngữ: Trong sáng, giàu giá trị biểu cảm, điêu luyện 
Xứng đáng là thiên tài văn học 
- Bút pháp tả cảnh, miêu tả nội tâm sắc sảo 
TRUYỆN KIỀU 
LỚP 
10 
VĂN HỌC 
VIỆT NAM 
TỔNG KẾT 
1. Nội dung 
Là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Trung đại Việt Nam. 
2. Nghệ thuật 
Là thiên tài về văn chương nghệ thuật với những đóng góp to lớn cho nền văn học nước nhà. 
III 
Tom and jerry 
HOẠT 
ĐỘNG 
VẬN DỤNG 
Nhóm 3, 4, 5 trình bày bày cảm nhận của mình về Đại thi hào Nguyễn Du và thể hiện bằng năng lực của bản thân như vẽ tranh minh họa, ngâm thơ, viết lời bình 
HOẠT 
ĐỘNG 
TÌM TÒI, 
MỞ RỘNG 
Có người cho rằng: Truyện Kiều là sự kết tinh những 
tinh hoa của văn chương bác học và văn chương bình dân qua một cá tính sáng tạo. Em hãy trình bày ý kiến của mình . 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_truyen_kieu_nguyen_nhat_lin.pptx