Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chiều tối (Mộ)
Bức tranh ấy được tác giả miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào?
hình ảnh cô gái xóm núi đang xay ngô, lò than rực hồng
liên tưởng tới hai câu thơ:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ
mấy nhà”.
Hình ảnh chân thực, giản dị
Với Bà Huyện Thanh Quan, con người vô cùng nhỏ bé, mờ nhòa trước sự bao la, vô tận của thiên nhiên
Với Bác, con người trở thành hình ảnh trung tâm:cô gái xay ngô làm toát lên vẻ đẹp khỏe khoắn đầy sức sống.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chiều tối (Mộ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Chiều tối (Mộ)
iểu chung CHIỀU TỐI Nghệ thuật Ẩn dụ Điệp vòng Lấy sáng tả tối Ngôn từ Cổ điển Đường thi Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Bố cục Khai – thừa – chuyển – hợp 2 phần: 2 câu đầu – 2 câu cuối Nhân vật trữ tình không xuất hiện Bút pháp Chấm phá Tả cảnh ngụ tình 02 03 04 05 06 01 02 Phân tích văn bản 暮 倦鳥歸林尋宿樹 孤雲慢慢度天空 山村少女磨包粟包粟磨完爐已烘 Phiên âm Mộ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. Dịch nghĩa Chiều tối Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ, Chòm mây lẻ trôi lững lờ trên tầng không; Thiếu nữ xóm núi xay ngô, Ngô xay vừa xong, lò than đã đỏ Dịch thơ Chiều tối Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; Cô em xóm núi xay ngô tối. Xay hết lò than đã rực hồng. BỨC TRANH THIÊN NHIÊN a. Hai câu thơ đầu Phiên âm Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Dịch thơ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; Sự khác biệt giữa phần phiêm âm và phần dịch thơ? Bản dịch thơ đã bỏ mất đi chữ “cô”: cô đơn, lẻ loi Dịch chữ “mạn mạn” (lững lờ) thành “trôi nhẹ” NHIỆM VỤ NHÓM BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT TÂM TRẠNG, CẢM XÚC TÁC GIẢ BIỆN PHÁP TU TỪ NGÔN TỪ ĐẶC ĐIỂM CẢNH VẬT Chấm phá Tả cảnh ngụ tình Ẩn dụ Đối Từ láy mạn mạn Màu sắc cổ điển Đường thi Lắng vặng Tàn tạ Mỏi mệt, cô đơn Đồng cảm người – cảnh vật => Yêu thiên nhiên, lạc quan HÌNH ẢNH CẢNH VẬT Sơn cước buổi chiều tà: Cánh chim, chòm mây Độc tọa Kính Đình sơn Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn Mộ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiện không Cánh chim mất hút vào cõi vô tận - Cánh chim của hiện thực Mây là chòm mây thơ thẩn, gợi cảm giác thoát tục - Mây gợi lên vẻ yên ả của cuộc sống đời thường Liên hệ với hai câu đầu trong Chiều tối, thấy có điều gì đặc biệt? Chiều tối vừa mang nét cổ điển, vừa có tính hiện đại Hai câu thơ đầu phác họa bức tranh thiên nhiên vùng sơn cước buổi chiều tà hoang vắng, tàn tạ. Qua đó thấy được tâm trạng mệt mỏi, cô đơn của người tù và tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan của Bác BỨC TRANH con người b . Hai câu thơ cuối Phiên âm Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. Dịch thơ Cô em xóm núi xay ngô tối. Xay hết lò than đã rực hồng. Đối chiếu bản nguyên tác và bản dịch thơ, em hãy chỉ ra sự khác biệt giữa chúng? Thiếu nữ dịch là Cô em Bản dịch thơ xuất hiện thêm từ tối Giảm đi ý nghĩa so với nguyên tác Lộ ra ý tứ tế nhị của Bác Hai câu thơ đầu Hai câu thơ cuối Cảnh vật: Khung cảnh thiên nhiên Hình ảnh : cánh chim, chòm mây Không gian: núi rừng hoang vu Thời gian: chiều tà Bức tranh đời sống con người Hình ảnh con người lao động Không gian: xóm núi ấm áp Đêm tối nhưng lại bừng sáng ánh lửa hồng PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Từ bức tranh thiên nhiên, tác giả đã di chuyển điểm nhìn đến gần hơn, đó là bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người Bức tranh ấy được tác giả miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? hình ảnh cô gái xóm núi đang xay ngô, lò than rực hồng Hình ảnh chân thực, giản dị liên tưởng tới hai câu thơ: “Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. Với Bà Huyện Thanh Quan, con người vô cùng nhỏ bé, mờ nhòa trước sự bao la, vô tận của thiên nhiên Với Bác, con người trở thành hình ảnh trung tâm:cô gái xay ngô làm toát lên vẻ đẹp khỏe khoắn đầy sức sống. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc? Thi pháp cổ điển lấy ánh sáng để tả bóng tối Điệp từ: “ma bao túc” “bao túc ma hoàn” Chữ “hồng” được xem là nhãn tự của cả bài thơ Ở nguyên tác, dù không nói tới một chữ “tối” nào nhưng vẫn cảm nhận được sự thay đổi của thời gian từ chiều đến tối T ạo nên một sự nối âm liên hoàn, nhịp nhàng, vừa diễn tả vòng quay của động tác xay ngô, vòng lưu chuyển của thời gian từ chiều -> tối Là ánh sáng, là sự ấm áp bừng lên
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_bai_chieu_toi_mo.pptx