Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

I. Loại hình ngôn ngữ

1. Khái niệm

I .Loại hình ngôn ngữ

1. Khái niệm

Loại hình ngôn ngữ: là tập hợp những ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc nhưng có những điểm giống nhau trong cấu trúc ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, hình thái ngữ pháp của từ .

Nêu khái niệm loại hình ngôn ngữ ?

 

pptx 22 trang trandan 06/10/2022 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
 
- Loại hình ngôn ngữ đơn lập: t iếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán 
- Loại hình ngôn ngữ hòa kết: t iếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp 
 NGÔN NGỮ THẾ GIỚI 
	 - 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. 
	- 5000 ngôn ngữ khác nhau. 
	- Nhiều hệ ngôn ngữ 
	- Nhiều loại hình ngôn ngữ 
Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập 
Âm tiết trùng với hình vị 
Từ không biến đổi hình thái 
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được thể hiện bằng các phương tiện ngoài từ: trật tự từ, hư từ, ngữ điệu 
Phạm trù từ loại không được thể hiện rõ ràng bằng các dấu hiệu hình thức 
Loại hình ngôn ngữ hòa kết 
Âm tiết không trùng với hình vị 
Từ biến đổi hình thái 
Phạm trù từ loại rõ ràng. Mỗi từ thường có cấu tạo hai bộ phận gồm căn tố và phụ tố 
Mỗi phụ tố có thể biểu thị nhiều ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại một ý nghĩa ngữ pháp có thể biểu hiện bằng nhiều phụ tố 
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 
I. Loại hình ngôn ngữ 
II. Đặc điểm loại hình tiếng Việt 
II. Đặc điểm loại hình tiếng Việt 
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp 
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp 
- Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết 
Về mặt ngữ pháp: tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo nên từ 
Tiếng còn là cơ sở để xác định các thể thơ Việt Nam 
=>Tiếng = âm tiết = hình vị ( Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa trong ngữ âm học) 
“Cỏ// non// xanh// tận// chân// trời 
Cành// lê// trắng// điểm// một// vài// bông// hoa” 
(Truyện Kiều – Nguyễn Du ) 
 Hai câu thơ trên được đọc thành 14 tiếng, các tiếng đều tách rời nhau cả khi nói lẫn khi viết: 
	+ Khi nói: mỗi tiếng là một khúc đoạn âm thanh tự nhiên nhỏ nhất khi phát âm , giữa mỗi tiếng có khoảng im lặng. (tiếng = âm tiết ) 
	+ Khi viết: mỗi tiếng tương ứng với một chữ, giữa các chữ có khoảng trống, khoảng cách giữa hai chữ lớn hơn khoảng cách giữa hai chữ cái trong cùng một chữ. 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT  
THANH ĐIỆU 
ÂM ĐẦU 
VẦN 
Âm đệm 
Âm chính 
Âm cuối 
L 
O 
A 
N 
MÔ HÌNH CẤU TRÚC ÂM TIẾT TIẾNG VIÊT 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT  
Ngữ liệu 2: 
	So sánh cách đọc tiếng Việt và cách đọc tiếng Anh: 
TIẾNG VIỆT 
TIẾNG ANH 
“Cá c anh” “Cá canh” 
 “Một ổ” “Mộ tổ” 
Không được phát âm nối giữa các tiếng. 
Lí do: phát âm nối như thế sẽ làm thay đổi về nghĩa của từ. 
 Thank you /θ æɳk//ju:/ 
 I believe in angles 
 ( /bi'li:v//in/ ) 
 Có thể xảy ra hiện tượng nối âm giữa các tiếng mà không làm thay đổi ý nghĩa của từ. Đây là điểm khác nhau giữa loại hình ngôn ngữ hòa kết và loại hình ngôn ngữ đơn lập. 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT  
Đọc 2 câu thơ sau 
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp 
Con thuyền xuôi mái nước song song” 
( Tràng giang – Huy Cận) 
Em hãy cho biết hai câu thơ trên có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ? 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT  
“ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp 
Con thuyền xuôi mái nước song song” 
(Tràng giang – Huy Cận) 
Hai câu thơ trên có 14 tiếng , tạo được 10 từ , trong đó: 
	+ Từ đơn: Sóng, gợn, buồn, xuôi, mái, nước . (6 từ) 
	+ Từ ghép: tràng giang, con thuyền (2 từ) 
	+ Từ láy: điệp điệp, song song (2 từ) 
 Trong tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn và còn là yếu tố cấu tạo từ phức. 
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 
I. Loại hình ngôn ngữ 
II. Đặc điểm loại hình tiếng Việt 
II. Đặc điểm loại hình tiếng Việt 
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp 
2 . Từ không biến đổi hình thái 
- Từ không biến đổi hình thái khi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp 
2. Từ không biến đổi hình thái 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT  
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt : 
2) Từ không biến đổi hình thái 
Tìm hiểu ngữ liệu: 
	Cho những câu tiếng Việt sau: 
 Anh ấy cho tôi một cuốn sách . 
 Tôi cho anh ấy hai cuốn sách . 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT  
Em hãy nhận xét về các từ in đậm gạch chân trong mỗi câu tiếng Việt ở trên? 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT  
Nhận xét về các từ in đậm gạch chân: 
Anh ấy cho tôi một cuốn sách (1). Tôi cho anh ấy hai cuốn sách (2). 
He gives me a book (1). I 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_dac_diem_loai_hinh_cua_tieng_vi.pptx