Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Một số thể loại văn học kịch, nghị luận

I . KỊCH :

1 . Khái lược về kịch :

Một số tác phẩm kịch đã học:

- Quan Âm Thị Kính (Nỗi oan hại chồng)

- Vũ Như Tô (đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)- Nguyễn Huy Tưởng

- Rô-mê-ô và Giu-li-et của Sếch-xpia (đoạn trích Tình yêu và thù hận)

 

pptx 40 trang trandan 4461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Một số thể loại văn học kịch, nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Một số thể loại văn học kịch, nghị luận

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Một số thể loại văn học kịch, nghị luận
học trong chương trình THCS và THPT? 
- Kể tên một số nhà viết kịch nổi tiếng mà em biết 
- Vũ Như Tô( Nguyễn Huy Tưởng) 
Kịch Rô-mê-ô và Giu-li-et 
I . KỊCH : 
1 . Khái lược về kịch : 
- Rô-mê-ô và Giu-li-et của Sếch-xpia (đoạn trích Tình yêu và thù hận) 
Chèo Quan Âm Thị Kính 
 Một số tác phẩm kịch đã học: 
- Quan Âm Thị Kính (Nỗi oan hại chồng) 
- Vũ Như Tô (đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) - Nguyễn Huy Tưởng 
Lưu Quang Vũ 
Nguyễn Huy Tưởng 
Uy-li-am Sêch-xpia 
Dựa vào SGK, em hãy cho biết: 
Thế nào là KỊCH? 
Để thành công trong một vở kịch thì phải có những yếu tố quan trọng nào? 
? 
 - Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, có sự tham gia của nhiều ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: 
 + Kịch bản (lĩnh vực văn học). 
 + Đạo diễn, diễn viên ,(thuộc lĩnh vực sân khấu) . 
I . KỊCH 
1 . Khái lược về kịch: 
KỊCH BẢN 
 Có ba đối tượng quan trọng nhất : 
ĐẠO DIỄN 
DIỄN VIÊN 
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN 
I . KỊCH 
2/ Đặc trưng của kịch: 
- Kịch có những đặc trưng cơ bản nào ? 
1/ Khái lược về kịch 
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN 
I . KỊCH 
- Xung đột bên ngoài: Nhân vật- nhân vật, nhân vật- gia đình, xã hội, thời đại 
- Xung đột bên trong: Nội tâm, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật 
 Mâu thuẫn dồn nén, quy tụ, phát triển gay gắt, căng thẳng. 
2/ Đặc trưng của kịch: 
a. Xung đột kịch: 
Em hiểu thế nào về xung đột kịch ? Có mấy loại xung đột kịch ? 
I . KỊCH 
2/ Đặc trưng của kịch: 
a. Xung đột kịch: 
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN 
 b. Hành động kịch: 
Do nhân vật thể hiện 
Hành động kịch do ai thể hiện? Thể hiện dựa theo điều gì? 
 Dựa theo cốt truyện, nhân vật, tình tiết, biến cố theo một diễn biến chặt chẽ, nhất quán 
VD: 
 + Quan Âm Thị Kính : Hành động Thị Kính cắt râu Thiện sĩ Tạo nên án oan 
 + Vũ Như Tô: Vũ Như Tô quyết định dùng tiền của của Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài tạo xung đột 
I . KỊCH : 
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN 
c. Nhân vật kịch: 
2. Đặc trưng của kịch: 
a. Xung đột kịch 
b. Hành động kịch 
Một vở kịch thường có những nhân vật nào ? Vai trò của nhân vật ? 
I . KỊCH : 
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN 
c. Nhân vật kịch: 
 Gồm nhân vật chính – phụ, chính diện – phản diện, 
 Vai trò: Bộc lộ đặc điểm, tính cách qua hành động, ngôn ngữ 
2. Đặc trưng của kịch: 
a. Xung đột kịch 
b. Hành động kịch 
Nhân vật chính 
Nhân vật Trương Ba 
Rô-mê-ô và Giu-li ét 
Nhân vật phụ 
Lời nhân vật nói với người xem 
2. Đặc trưng của kịch: 
d. Ngôn ngữ kịch : 
 3 loại 
Đối thoại 
Độc thoại 
Bàng thoại 
 -> Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao 
Lời nhân vật nói với nhau 
Lời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ tâm trạng 
Mỗi loại ngôn ngữ kịch được hiểu như thế nào? 
Ví dụ 1: 
 Giu-li-et : Người là ai , mà khuất trong đêm tối , chợt biết được điều tôi ấp ủ trong lòng. 
 Rô-mê-ô :Tôi không biết xưng danh cùng em thế nào.Nàng tiên yêu quý cuả tôi ơi , tôi thù ghét cái tên tôi , vì nó là kẻ thù của em. Nếu chính tay tôi đã viết tên đó , thì tôi xé nát nó ra . 
 Lời các nhân vật nói với nhau. 
Em có nhận xét gì về lời thoại trong các ví dụ sau? 
Ví dụ 2: 
Giu-li-et : Ôi, Rô-mê-ô ! Sao chàng lại là Rô-mê-ô nhỉ ? Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi ; hoặc nếu không thì chàng hãy thề là yêu em đi,và sẽ không còn là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa. 
Rô-mê-ô : nói riêng – Mình cứ nghe thêm nữa,hay mình lên tiếng nhỉ ? 
Lời nhân vật tự nói một mình 
Ví dụ 3 : 
Tiếng vọng lên : Mầu ơi ,thế nhà mày có mấy chị em ? 
Thị Mầu : Nhà tao có chín chị em , có mỗi tao là  chín chắn nhất thôi! 
Lời nhân vật nói riêng với người xem 
a . Xét theo nội dung ý nghĩa xung đột 
 Có 3 loại 
 Làm bật lên 
tiếng cười, chế giễu, mỉa mai 
Gợi lên nỗi xót xa, thương cảm 
Hài kịch 
Bi kịch 
I . KỊCH 
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN 
3. Phân loại kịch 
Rô-mê-ô và Giu-li-ét 
Lão hà tiện 
Chính kịch 
 Phản ánh mâu thuẫn, xung đột trong cuộc sống hàng ngày với

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_mot_so_the_loai_van_hoc_kich_ng.pptx