Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

1. Phân tích ngữ liệu

Đề 1

Từ ý kiến dưới đây, anh (chị) suy nghĩ gì về việc “chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?”

 “Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới Nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lổ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chạy, học vẹt nặng nề ”

 

pptx 22 trang trandan 06/10/2022 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
hể 
Người viết phải tự xác định 
$1.300 
Câu 2 
Suy nghĩ của anh/chị chuẩn bị hành hành trang vào thế kỉ mới 
Những tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình II. 
Một vẻ đẹp trong bài Câu cá mùa thu 
Một vẻ đẹp trong bài Câu cá mùa thu 
Câu 3 
- Phạm vi: Những hành trang cần chuẩn bị khi bước vào thế kỉ mới. 
- Dẫn chứng, tư liệu: Những vấn đề thuộc đời sống xã hội. 
Phạm vi: Những vấn đề liên quan đến nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tự tình. 
- Dẫn chứng, tư liệu: bài thơ Tự tình, tác giả Hồ Xuân Hương. (ngắn gọn) 
- Phạm vi: Những vấn đề liên quan đến nội dung và nghệ thuật của bài thơ Câu cá mùa thu. 
- Dẫn chứng, tư liệu: bài thơ Câu cá mùa thu, tác giả Nguyễn Khuyến. (ngắn gọn) 
- Phạm vi: Những vấn đề liên quan đến nội dung và nghệ thuật của bài thơ Câu cá mùa thu. 
- Dẫn chứng, tư liệu: bài thơ Tự tình, tác giả Nguyễn Khuyến. (ngắn gọn) 
Cách phân tích đề 
- Cần đọc kĩ và xác định chính xác đề thuộc dạng bài nào. 
- Xác định Vấn đề nghị luận (nếu đề đã chỉ rõ nội dung thì người viết phải tuân theo yêu cầu của đề tuyệt đối, ngược lại thì người viết được tự do triển khai trong phạm vi tư liệu) 
Xác định rõ thao tác nghị luận. 
Xác định phạm vi tư liệu. 
Lập dàn ý 
II 
1. Ngữ liệu 
Thông minh 
Nhạy bén với cái mới... 
Hạn chế về kiến thức 
Khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế 
Phát huy sự thông minh, nhạy bén với cái mới 
Bổ sung kiến thức 
Chống học lệch. 
Chống học chay - học vẹt. 
NGƯỜI VIỆT NAM CŨNG KHÔNG ÍT NHỮNG ĐIỂM YẾU 
PHÁT HUY NHỮNG ĐIỂM MẠNH KHẮC PHỤC NHỮNG ĐIỂM YẾU 
Xác lập luận điểm, luận cứ cho đề 1, 2 
Nỗi cô đơn, buồn tủi và lời thách thức duyên phận. 
Nỗi phẫn uất, phản kháng trước duyên phận của mình. 
Gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch. 
Cô đơn, buồn tủi. 
Thách thức duyên phận 
Phẫn uất 
Phản kháng 
Chán chường 
Buồn tủi, xót xa 
1. Ngữ liệu 
Xác lập luận điểm, luận cứ cho đề 1, 2 
1. Mở bài: 
Nêu vấn đề cần nghị luận . 
- Giới thiệu câu nói của Vũ Khoan và nội dung của đề . 
- Chép lại câu nói của Vũ Khoan. 
1. Ngữ liệu 
* Lập dàn ý cho các đề 1 
a. Cái mạnh của con người Việt Nam ; 
- Thông minh (dẫn chứng). 
- Nhạy bén trước cái mới ( dẫn chứng) 
b. Cái yếu của con người Việt Nam : 
- Hổng về kiến thức do học lệch 
- Khả năng thực hành và sáng tạo có nhiều hạn chế do lối học chay - học vẹt. 
c. Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: 
- Điểm mạnh cần phát huy : trí thông minh và sự nhạy bén 
- Khắc phục điểm yếu: không học lệch; Không học chay - học vẹt 
2. Thân bài : 
Triển khai vấn đề bằng cách phân tích và chứng minh các ý của vấn đề theo trình tự logic: 
3. Kết bài: 
1. Ngữ liệu 
* Lập dàn ý cho các đề 1 
Tóm lược lại vấn đề nghị luận, Đánh giá, mở rộng vấn đề. 
 * Kết luận 
a. Khái niệm 
Lập dàn ý là quá trình người viết tìm và sắp xếp các ý cơ bản của bài văn theo trình tự hợp lí, logic. 
Xác định luận điểm 
Xác lập luận cứ 
Sắp xếp luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgic ở mỗi phần bố cục của bài văn: 
B . Các bước lập dàn ý 
Lưu ý : Cần đánh số thứ tự trước mỗi luận điểm, luận cứ để dễ phân biệt đâu là ý lớn, đâu là ý nhỏ trong dàn bài 
c. Kết cấu dàn bài 
Dàn bài 
Mở bài: 
Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề, 
Thân bài: 
các luận điểm, luận cứ được sắp xếp theo một trình tự lo gic. 
Kết bài: 
Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định, bình luận, mở rộng vấn đề. 
III. Luyện tập 
Đề bài 
Phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài sau: 
Suy nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác) 
Phân tích đề 
Phạm vi tư liệu 
Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh 
Vấn đề nghị luận 
giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh 
Thao tác nghị luận 
Phân tích, bình luận 
Lập dàn ý 
Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận 
Mở bài 
- Khái quát về đoạn trích 
Bức tranh hiện thực nơi phủ chúa (Quang cảnh, cung cách sinh hoạt) 
Thái độ của tác giả đối với hiện thực nơi phủ chúa 
- Đánh giá chung 
Thân bài 
Tóm lượ

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_phan_tich_de_lap_dan_y_bai_van.pptx