Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Thao tác lập luận bình luận

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
1. Mục đích

Nội dung của đoạn video trên là gì? Đó là hoạt động gì?

Kể những hoạt động tương tự mà em thường gặp trong đời sống hằng ngày?

Tại sao những công việc có nội dung khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau lại được gọi tên chung? (chúng có những điểm chung nào?)

 

pptx 17 trang trandan 5241
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Thao tác lập luận bình luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Thao tác lập luận bình luận

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Thao tác lập luận bình luận
í do Nguyễn Trường Tộ viết “Xin lập khoa luật” ?   
c) Dựa vào những đặc điểm chung của hoạt động “bình luận” ở trên, em hãy cho biết đoạn trích có tính chất bình luận không? Vì sao? 
- Đưa ra được những nhận định đánh giá đúng – sai, hay – dở, và bàn bạc sâu rộng vấn đề. 
- Những nhận định đánh giá phải có sơ sở lí luận và thực tiễn mới có sức thuyết phục. 
- Quan điểm của người bình luận phải được trình bày rõ ràng, chặt chẽ, bố cục mạch lạc, lời văn bình luận phải chính xác, trong sáng. 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN  2. Yêu cầu 
II. CÁCH BÌNH LUẬN 
Bước 1 : Nêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luận 
Bước 2 : Đ ánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận. 
Bước 3: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận 
Bước 1: Nêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luận 
- Trung thực, khách quan. 
- Ngắn gọn, rõ ràng. 
- Thể hiện quan điểm bản thân. 
Bước 2: Đánh giá hiện tượng ( vấn đề ) cần bình luận 
- Đứng hẳn về một phía. 
- Kết hợp phần đúng của mỗi phía. 
- Đưa ra đánh giá riêng. 
Bước 3: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận 
- Cảm nhận, suy nghĩ của bản thân, có những lời bàn sâu rộng. 
- Thái độ, hành động để giải quyết vấn đề. 
Kết luận 
	 Có nhiều cách bình luận. Cách bình luận thường gặp có: 3 bước . Nhưng dù theo cách nào thì người bình luận cũng phải: 
 Trình bày rõ ràng, trung thực hiện tượng (vấn đề) cần bình luận. 
Đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá của mình là xác đáng. 
 Có những lời bàn sâu rộng về chủ đề bình luận. 
LUYỆN TẬP 
Đọc đoạn trích bài tập 2/sgk/73 và trả lời câu hỏi: 
Đoạn trích nêu vấn đề gì? 
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? 
3. Tác giả đã dùng lí lẽ nào để giải quyết vấn đề? 
4. Tác giả đã làm cho người đọc tin vào điều mình nói bằng dẫn chứng nào? 
5. Thái độ của tác giả ? 
5. Kết thúc vấn đề, tác giả đã đưa ra lời bàn nào? Giải pháp nào để giải quyết được vấn đề đã nêu ra ? 
Vấn đề: Nguyên nhân và hậu quả của tai nạn gian thông. => Bước 1: Nêu vấn đề 
N guyên nhân: K hách quan + Chủ quan . 
Giải quyết vấn đề: 
- Dùng lí lẽ: “Thần chết đã  đường phố” ; “Những kẻ  giao thông” ; “Những kẻ đầu . khoái cảm”. 
- Dẫn chứng: “Theo thống kê của UNICEF. Xe máy” 
=> Thái độ phê phán 	 => Bước 2: Đánh giá vấn đề. 
 L ời bàn : Vấn đề an toàn giao thông là hạnh phúc, là cơ hội gặt hái thành công để hội nhập, là thể hiện thái độ mến khách. 
Giải pháp: 
 + Tự cứu mình và cứu người. 
 + Cần một chương trình truyền thông hiệu quả 
Bước 3: Bàn bạc, mở rộng vấn đề. 
LUYỆN TẬP 
Vận dụng 
Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) bình luận về một vấn đề xã hội mà em quan tâm. 
BẢNG TỔNG KẾT CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN 
Thao tác lập luận 
Chứng minh 
Giải thích 
Phân tích 
So sánh 
Bác bỏ 
Bình luận 
Khái niệm 
Mục đích 
Yêu cầu 
Cách làm 
Ví dụ 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
HS học bài và hoàn thành bài tập phần Luyện tập (SGK). 
Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận bình luận. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_thao_tac_lap_luan_binh_luan.pptx