Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ngữ cảnh

Câu nói trên do tên trộm thứ nhất nói, nói với tên trộm thứ hai

- Nói chuyện dùng chân mở khóa két sắt

- Nói trong nhà băng, khi 2 tên trộm đi ăn trộm tiền nhà băng

- Lời nói của tên trộm có sắc thái suồng sã (gọi tên kia là mày).

+ Người nói: Tên trộm thứ nhất (chủ thể phát ngôn);

+ Người nghe: Tên trộm thứ hai

+ Họ là những người cùng hội cùng thuyền, cùng nhau thực hiện phi vụ trộm tiền tại nhà băng.

 

pptx 34 trang trandan 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ngữ cảnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ngữ cảnh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ngữ cảnh
ự của nhân vật trữ tình- của chính tác giả, một người phụ nữ lận đận, trắc trở trong tình duyên 
Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để lí giải những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài thơ "Thương vợ? " của Tú Xương 
Bài thơ Thương vợ của Tú Xương giúp ta hiểu về bà Tú qua những chi tiết, hình ảnh thơ. 
+ Bà Tú đảm đang, quán xuyến, chịu thương chịu khó (qua hình ảnh “Lặn lội thân cò”, “eo xèo mặt nước”. Thời gian “Quanh năm” suốt tháng. địa điểm “Mom sông” nơi đầu sóng ngọn gió. 
Công lao của bà Tú “Nuôi đủ năm con với một chồng”. Thành ngữ dân gian “Năm nắng mười mưa” đưa vào thơ càng làm rõ phẩm chất của bà Tú) 
+ Ngoài ra còn chú ý về văn cảnh: ông Tú làm thơ về người vợ khi cả hai ông bà đều hiện diện. Cho nên cả bài thơ như một lời tâm sự. Giọng điệu ân tình. Tuy có tiếng chửi văng ra với đời, càng thấm thía thêm lòng yêu thương, kính trọng người vợ hiền tần tảo, đảm đang của mình. 
Người phụ nữ trong tranh 
 nói gì??? 
Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi: 
 Đó là câu chuyện về một chiến sĩ công an, trong một trận săn bắt cướp, anh đã dũng cảm xông lên chặn đầu bọn chúng giúp đồng đội mình bắt trọn băng cướp. Thế nhưng, anh đã hi sinh. Sự hi sinh của anh có ý nghĩa cao đẹp. Anh đã chết một cách anh dũng vì sự nghiệp bảo vệ độc lập của đất nước. 
Tìm trong đoạn văn, câu viết sai ngữ cảnh. H ãy viết lại sao cho đúng với ngữ cảnh. 
Trên đường đi, hai người không quen biết gặp nhau, một người hỏi: “Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ?”. Trong ngữ cảnh đó câu hỏi trên nhằm mục đích gì? 
A. Bàn về đề tài đồng hồ. 
B. Nhu cầu cần biết thông tin thời gian 
C. Muốn làm quen với người khác 
D. Mục đích xã giao thông thường 
- Xây dựng tình huống giao tiếp từ câu nói: “Cháy hết rồi” 
- Phân tích ngữ cảnh của câu “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” của cụ cố Hồng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”? Câu nói đó có tác dụng như thế nào trong việc khắc họa nhân vật? 
34 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_ngu_canh.pptx