Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 10: Thương vợ - Phạm Văn Khang

I. Tiểu dẫn

 1. Vài nét về nhà thơ Trần Tế Xơng

- Trần Tế Xơng ( 1870 – 1907) hiệu là Vị Thành ngời làng Vị Xuyên huyện Mĩ Lộc tỉnh Nam Định. Ông đã từng đi thi nhiều lần nhng chỉ đỗ Tú tài nên ngời đời thờng hay gọi là Tú Xơng.

- Dù chỉ sống có 37 năm nhng sự nghiệp thơ ca của ông đã trở thành bất tử. Ông để lại khoảng hơn 100 bài thơ Nôm và một số bài văn tế, câu đối.

- Sáng tác của ông bao gồm hai mảng: Trào phúng và trữ tình

 

ppt 18 trang trandan 3980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 10: Thương vợ - Phạm Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 10: Thương vợ - Phạm Văn Khang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 10: Thương vợ - Phạm Văn Khang
a ; Hỏi mình  
Thương vợ là một trong những bài th ơ hay và cảm đ ộng nhất của Tú Xương viết về vợ 
2. Đề tài người vợ và hình ả nh 
bà Tú trong th ơ Tú Xương 
- Bà Tú tên thật là Phạm Thị Mẫn qu ê gốc ở Hải Dương nhưng sinh ra và lớn lên ở Nam Đ ịnh . 
 II. Đ ọc hiểu văn bản 
 * Bố cục của bài th ơ: 
- Có thể chia làm ba phần : Bốn câu đ ầu ; hai câu giữa ; hai câu cuối . 
Hình ả nh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của nh à th ơ 
- Công việc :Đầu sông cuối bãi đ ua tài buôn chín bán mười . 
Thời gian : Quanh năm suốt tháng . 
Không gian : Mom sông , khi quãng vắng, buổi đò đô ng 
Mục đ ích nhiệm vụ : Nuôi đủ chồng con. 
- Tính chất công việc : Vất vả, nguy hiểm 
Đoạn th ơ thể hiện một số thủ pháp nghệ thuật : 
Nghệ thuật đảo ng ữ: lặn lội đ ứng trước danh từ chủ thể 
 Cực tả sự vất vả nhọc nhằn tội nghiệp 
Nghệ thuật ẩn dụ : Thân cò 
=> Chỉ hình ả nh người phụ nữ tảo tần chịu thương chịu khó 
Nghệ thuật đ ối : lặn lội > < eo sèo 
 quãng vắng > < đò đô ng 
 => Thể hiện sự vất vả mọi lúc mọi nơi của bà Tú . Dù nơi đô ng người hay lúc cô đơn một mình ta vấn thấy hiện lên bóng dáng của bà Tú tất tả bươn chải giữa dòng đ ời đen bạc. 
 Qua nỗi lòng của ô ng Tú hình ả nh bà Tú hiện lên với vai trò nh ư một trụ cột gia đì nh . Đ ó là một người phụ nữ đảm đ ang , tháo vát chịu thương chịu khó trong lam lũ vất vả khi phải gánh trên vai gánh nặng giang sơn nh à chồng . 
Bằng việc vận dụng các hình ả nh ngôn ng ữ trong văn học dân gian kết hợp với các thủ pháp nghệ thuật Tú Xương đã thể hiện lòng thương vợ , hiểu vợ và đề cao vai trò gi á trị của bà Tú đ ối với gia đì nh ô ng . 
2. Nỗi lòng của bà Tú . 
“ Một duyên hai nợ âu đà nh phận 
Năm nắng mười mưa dám quản công ..” 
duyên 
nợ 
phận 
dám 
 Ô ng Tú đã hóa thân thành bà Tú mà nói hộ lên nỗi lòng của bà Tú : 
+ Duyên ít nợ nhiều => Gánh nặng trách nhiệm nhiều hơn sự may mắn tốt đ ẹp . Nhưng vẫn cam chịu cái số phận của cả một đ ời người . 
+ Năm nắng mười mưa: => Sự vất vả cực nhọc nhưng vẫn không dám kể , tính công lao của mình . 
=>Đ ó là tấm lòng của người phụ nữ nhân hậu đảm đ ang giàu lòng vị tha và đ ức hi sinh . 
3. Thái độ của ô ng Tú 
Hai câu cuối cùng là một lời chửi mát của ô ng Tú . Ô ng chửi thói đ ời , chửi xã hội thực dân phong kiến , xã hội ấy đã đè nặng lên vai người phụ nữ. Chửi nh ư vậy Tú Xương cũng có phần tự chửi mình vô tích sự , để vợ phải nuôi báo cô với một lũ con Ô ng tự cho mình là người “ hờ hững ” ; “ ăn ở bạc” 
- Thực chất Tú Xương không hề hờ hững hay bạc bẽo . Bởi hiểu đư ợc sự vất vả của vợ , hiểu nỗi lòng của vợ và trân trọng vợ nh ư Tú Xương th ì ở thời ô ng qu ả là rất hiếm . Chỉ qua bài th ơ này chúng ta cũng thấy ô ng thương yêu bà Tú đ ến nhường nào . 
Hiểu sự gian lao 
vất vả của vợ . Đề 
cao gi á trị của vợ . 
( Bốn câu th ơ đ ầu ) 
Hiểu nỗi lòng và 
tâm sự của vợ 
( Câu 5 và câu 6) 
Tự trách mình 
vô dụng , hờ hững 
Trách đ ời bạc bẽo 
( Hai câu kết ) 
Thương vợ 
Qua bài th ơ chúng 
 ta thấy nỗi lòng thương vợ của nh à th ơ đư ợc thể hiện nh ư thế nào ? 
III. Tổng kết 
1. Nội dung 
Chủ đề của bài th ơ: 
Bài th ơ thể hiện một cách xúc đ ộng hình ả nh người vợ tảo tần chịu thương chịu khó giàu đ ức hi sinh giàu lòng vị tha . Đ ồng thời thể hiện tấm lòng thương vợ , ơn vợ chân thành , cũng nh ư lời tự trách mình trách đ ời của ô ng Tú . 
2. Nghệ thuật 
- Đề tài về người vợ ( Là một đề tài mới ) 
- Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian (hình ảnh thân cò lặn lội, sử dụng nhiều thành ngữ), ngôn ngữ đời sống (cách nói khẩu ngữ, sử dụng tiếng chửi). 
- Sử dụng nhiều các biện pháp tu từ : ẩn dụ ; đảo ng ữ; đ ối .. 
 MOÄ TRAÀN TEÁ XệễNG 
“ Kìa ai chín suối xương không nát 
Có lẽ nghìn thu tiếng vẫn còn . ( Nguyễn Khuyến ) 
 I V. Luyện tập: 
- Vận dụng hình ả nh : 
 + H/a con cò trong ca dao nhiều khi nói về thân phận người phụ nữ lam lũ , vất vả, chịu thương , chịu khó : “ Con cò lặn lội  nỉ non ”; thân phận người l

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_10_thuong_vo_pham_van_khang.ppt