Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100+101: Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Ông sinh ra và lớn lên trong gia đình buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc

2 ông đư­ợc mệnh danh là “cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ vơi cạn ”.

3 Ông vừa làm bác sĩ vừa viết báo, viết văn

4 Người làm vườn làm một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông

5 Ông (1802-1885) .

6 Ông được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga

7 Hồi nhỏ với trí thông minh và năng khiếu đăc biệt ông được coi là “ thần đồng”.

 

ppt 28 trang trandan 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100+101: Người cầm quyền khôi phục uy quyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100+101: Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100+101: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
h cảm do giữa cha mẹ có mâu thuẫn. 
10 lµ nhµ th¬, nhµ tiÓu thuyÕt,nhµ so¹n kÞch l·ng m¹n næi tiÕng cña n­íc Ph¸p thÕ kØ XIX. 
11 Ông (1799-1837) 
12 Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của ông 
13 Ông là nhà văn đầu tiên của nước Pháp khi mất chôn cất ở điện Păng-tê-ông . 
14 Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thơ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ . 
1 Ông sinh ra và lớn lên trong gia đình buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc 
2 « ng đư­ îc mÖnh danh lµ “c©y såi giµ víi t¸n l¸ xanh ng¾t vµ c¶m høng s¸ng t¹o nghÖ thuËt kh«ng bao giê v¬i c¹n ”. 
3 Ông vừa làm bác sĩ vừa viết báo, viết văn 
4 Người làm vườn làm một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông 
5 Ông (1802-1885) . 
6 Ông được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga 
7 Hồi nhỏ với trí thông minh và năng khiếu đăc biệt ông được coi là “ thần đồng” . 
8 Là tác giả của tiểu thuyết Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin 
9 Thời ấu thơ phải trải qua những giằng xé trong tình cảm do giữa cha mẹ có mâu thuẫn. 
10 Lµ nhµ th¬, nhµ tiÓu thuyÕt,nhµ so¹n kÞch l·ng m¹n næi tiÕng cña nưíc Ph¸p thÕ kØ XIX. 
11 Ông (1799-1837) 
12 Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của ông 
13 Ông là nhà văn đầu tiên của nước Pháp khi mất chôn cất ở điện Păng-tê-ông . 
14 Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thơ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ . 
i-t×m hiÓu chung : 
1. T¸c gi¶ : 
-V. Huy-g«(1802-1885) lµ nhµ th¬, nhµ tiÓu thuyÕt , nhµ so¹n kÞch l·ng m¹n næi tiÕng cña n ­ư íc Ph¸p thÕ kØ XIX . 
- L à ng ườ i th ông minh,tài năng nảy nở từ sớm được coi là “thần đồng” 
- Suốt đời ông hoạt động xã hội và chính trị vì sự tiến bộ của thời đại. 
- Ông là nghệ sĩ toàn diện, sáng tác trên cả 3 thể loại 
 +Tiểu thuyết:Những người khốn khổ (1862), Nhà thờ Đức Bà Pa-ri.... 
 +Thơ: Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853). 
 +Kịch: Hec-na-ni (1830) 
- Các tác phẩm đều thể hiện lòng yêu thương bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ. 
- Ông là nhà văn đầu tiên của nước Pháp khi mất được chôn cất ở điện Păng-tê-ông . 
- Ông được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới 1985. 
	 Nhà cuả V.Huy-gô 
Đám tang V. Huy-gô 
2- Tiểu thuyết “ Những người khốn khổ” 
2- T iểu thuyết “ Những người khốn khổ ” 
- Cấu trúc : 5 phần – hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật 
- Tóm tắt: 
- Nội dung : 
+ Tái hiện khung cảnh Pa-ri và nước Pháp ba thập kỉ đầu của thế kỉ XIX . Xoay quanh số phận nhân vật Giăng Van- giăng từ khi ra tù đến lúc qua đời. + Thông điêp: “Trên đời, chỉ còn một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau” 
1 Sau đó vượt ngục, Ma-đơ-len đổi tên nhiều lần và cứu Cô-dét 
2 Giăng Van-giăng 5 năm sau trở thành thị trưởng, và chủ nhà máy sản xuất 
3 Giăng Van-giăng là thợ xén cây, đã ăn cắp bánh mì cho 7 đứa cháu nhỏvà đã bị ngồi tù 19 năm 
4 Phăng-tin đã bị Gia-ve bắt bỏ tù may có Ma-đơ-len giúp đỡ 
 5 Khởi nghĩa nổ ra, Giăng-Vangiăng đã cứu Ma-ri-uyt (người yêu Cô-dét), và vun đắp cho tình yêu của 2 người 
6 Lúc Giăng Van-giăng lúc hấp hối, nói những lời cuối cùng. 
7 Phăng-tin cô thợ nghèo có đứa con Cô-đét, không đủ tiền nuôi đã phải gửi vợ chồng Tê-nác-đi-ê 
8 Giăng Van-giăng ra tù được giám mục Mi-ri-en cảm hoá làm lại cuộc đời và đổi tên là Ma-đơ-len 
9 Gia-ve đã tuy ra gốc tích của Ma-đơ-len, ông lại rơi vào tù, Phăng-tin chết mà không được gặp lại con 
3-8-2-7-4-9-1-5-6 
Tác phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và đã chuyển thể thành rất nhiều vở kịch, bộ phim 
3.Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” 
- Vị trí: Phần thứ nhất, chương IV, quyển 8 
- Bố cục: Ba phần 
+ Phần 1 : Từ đầu đến “chị rùng mình 
	Giăng-van-giăng chưa mất hết uy quyền. 
 + Phần 2 : Tiếp đó đến “Phăng-tin đã tắt thở” 
	Giăng-van-giăng đã mất hết uy quyền 
 + Phần 3 :Phần còn lại 
	Giăng-van-giăng khôi phục uy quyền. 
II. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH :  1.H×nh t ư ­îng nh©n vËt Gia –ve 
Chân dung nhân vật Gia-ve 
đã được tác giả xây dựng: 
+ Giong nói 
+ Ngôn ngữ. 
+ Bộ mặt + Hành động, thái độ trước 
P hăng tin và Giăng Van- giăng . 
II. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH : 
1.H×nh t Ư ­ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_100101_nguoi_cam_quyen_khoi_ph.ppt