Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 12: Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858)
Cuộc đời
- Tên: Tục là Củng, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu là Hy Văn.
Quê: làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Xuất thân trong gia đình nhà Nho nghèo
- Con đường học vấn: Khá lận đận
Con đường quan lộ: thăng trầm
Là người tài năng, nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực: Xã hội, văn hoá, kinh tế, quân sự
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 12: Bài ca ngất ngưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 12: Bài ca ngất ngưởng
: Biến đổi tùy theo nội dung Một số hình ảnh về hát nói (ca trù) Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc Bình Tây cờ Đại tướng Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi nọ phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Không Phật, không tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ai ngất ngưởng như ông Ngất ngưởng khi làm quan Ngất ngưởng khi về hưu Ngất ngưởng khi tự đánh giá tổng kết cuộc đời Em hãy trình bày bố cục của bài thơ? Nêu nội dung từng phần? I I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nhan đề “ngất ngưởng” Ngất ngưởng : Diễn tả một sự vật, một con người có chiều cao hơn so với sự vật, con người khác nhưng ngả nghiêng, chực đổ mà không đổ. Thái độ sống ngất ngưởng : Là khác người, xem mình cao hơn người khác. Là thoải mái, tự do, không theo một khuôn khổ nào. Muốn trêu ngươi, ch ọc tức người khác. Tiết 13: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) Ngất ngưởng là thái độ đề cao bản thân dựa trên cái tài của mình, là thái độ khinh đời, ngạo thế, cố tình làm những điều khác thường, trái khoáy để thách thức, trêu ghẹo những gì m ì nh ghét . “Ngất ngưởng” diễn tả tư thế nào của con người, sự vật? Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng. Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. Lúc bình Tây cờ đại tướng, Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên. Đô môn giải tổ chi niên , Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng. Kìa núi nọ phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi. Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. Được mất dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới ngọn đông phong. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, Không Phật, không tiên, không vướng tục. Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung. Trong triều ai ngất ngưởng như ông! Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây cờ đại tướng Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên. Đô môn giải tổ chi niên , Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi nọ phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Không Phật, không tiên, không vướng tục. Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ai ngất ngưởng như ông. Tài năng hơn người Ngang tàng khi là dân thường Dám thay đổi để thích nghi Coi thường dư luận khen chê Trọn vẹn đạo vua tôi Trừ nhan đề, tác giả nhắc đến từ “ngất ngưởng” mấy lần? 2. N gất ngưởng ở chốn quan trường * 2 câu đầu : Quan niệm về cuộc sống, công danh Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” + Trong vũ trụ, không có việc gì không phải là việc của ta. + Chữ Hán : Không khí trang trọng, thể hiện quan niệm của nhà Nho “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Tuyên ngôn nhậm thế. Tuyên ngôn về chí làm trai - Câu thứ 2: “ Ông Hi Văn/ tài bộ/ đã vào lồng” - Ông Hi Văn: kể về mình bằng biệt hiệu của mình Nhà thơ đứng ở góc độ khách quan để giới thiệu mình cảm giác tác giả đang nói về người khác, gây ấn tượng. - Tài bộ : Nhiều tài năng, t ài năng lớn ,. - Lồng : Nghi lễ, khuôn phép trong triều đình gò bó - Đã vào lồng: Ẩn dụ cho quãng đời làm quan -> cách nói ngông ->Công danh không chỉ là vinh mà còn là nợ, là một điều ki
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_12_bai_ca_ngat_nguong.ppt